Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(1h30'=1,5h\),
Tổng vận tốc của hai xe là:
\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+3=5\)(phần)
Vận tốc taxi là:
\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe tải là:
\(100-60=40\left(km/h\right)\)
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
Bài 1 :
Số học sinh trung bình của lớp là :
44 : 11 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )
a) Lớp có số học sinh giỏi là :
44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )
b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :
32 : 4 = 8 ( lần )
c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :
\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)
e) ( 4x - 10 )2 = 25
=> ( 4x - 10 )2 = 52 = ( -5 )2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-10=5\\4x-10=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=5+10=15\\4x=-5+10=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{4}\\x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\)
f) 4x3 + 15 = 47
=> 4x3 = 47 - 15 = 32
=> x3 = 32 : 4 = 8
=> x3 = 23
=> x = 2
Bài 1 :
\(a,6^3.6^7.6^5=6^{3+7+5}=6^{15}\)
\(b,17^9:17^5:17^2=17^{9-5-2}=17^2\)
\(c,=\left(3^3\right)^3.3^3=3^9.3^3=3^{9+3}=3^{12}\)
\(d,=\left(2^4\right)^3.\left(2^6\right)^5=2^{12}.2^{30}=2^{12+30}=2^{42}\)
Bài 2 :
\(a,11^{60}:11^{58}=11^{60-58}=11^2=121\)
\(b,8^{10}:8^5:8^4=8^{10-5-4}=8^1=8\)
\(c,=\left(5^2\right)^9:\left(5^3\right)^5=5^{18}:5^{15}=5^{18-15}=5^3=125\)
\(d,=\left(2^4\right)^5:\left(2^2\right)^6:\left(2^3\right)^2=2^{20}:2^{12}:2^6=2^{20-12-6}=2^2=4\)
\(e,=10^5.\left(10^2\right)^5.\left(10^3\right)^2=10^5.10^{10}.10^6=10^{5+10+6}=10^{21}\)
Bài 3:
a)\(58.75+58.50-58.25\)
=\(58.\left(75+50-25\right)\)
=\(58.100\)
=\(5800\)
b)\(27.39+27.63-2.27\)
=\(27.\left(39+63-2\right)\)
=\(27.100\)
=\(2700\)
c)\(156.25+5.156+156.14+36.156\)
=\(156.\left(25+5+14+36\right)\)
=\(156.80\)
=\(12480\)
d)\(12.35+35.182-35.94\)
=\(35.\left(12+182-94\right)\)
=\(35.100\)
=\(3500\)
e)\(48.19+48.115+67.104\)
=\(48.\left(19+115\right)+67.104\)
=\(48.134+67.104\)
=\(48.67+48.67+67.104\)
=\(67.\left(48+48+104\right)\)
=\(67.200\)
=\(13400\)
f)\(128.72+128.67+128.72+11.72\)
=\(128.\left(72+67\right)+72.\left(128+11\right)\)
=\(128.139+72.139\)
=\(139.\left(72+128\right)\)
=\(139.200\)
=\(27800\)