Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mưa to gió lớn
b) Sơn thủy hữu tình
c) Danh lam thắng cảnh
d) Nay đây mai đó
@Bảo
#Cafe
1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực. Đó là các từ: đồng âm
b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn. Đó là các từ: nhiêu nghĩa
c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc. Đó là các từ: láy
d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh. Đó là các từ: Đồng nghĩa
a) tính từ
b) danh từ
c) động từ - động từ - danh từ
d) danh từ - tính từ
e) danh từ - động từ
f) danh từ - động từ - tính từ
g) danh từ - tính từ
h) danh từ - động từ
Học tốt ^^ Cho xin 1 tíc nha
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 02 (2,5 điểm)
(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)
Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?
Câu 1 nhé
Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm
Vị ngữ : còn lại của câu đó
Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?
Là thành phần trạng ngữ
Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?
Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………
Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………
Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…
* Trả lời :
a , NN
b , NN
c , NN
d , ĐÂ
e ,NN
* Nếu sai thì thông cảm ạ :) *
1c)Mưa rất to nên gió rất lớn
d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.
TL:
2.
d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.
e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích và người lớn cũng rất thích.
3.C
HT
Qua đoạn thơ trên, những hình ảnh đẹp như là:
– Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre (hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam!).
– Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
– Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả mà người mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động.
Ai cũng biết cây tre là một biểu tượng cho đất nước Việt Nam chúng ta, nên qua hai câu thơ trên, tác giả vừa tả cây tre mà lại vừa tả được người dân Việt Nam. Chúng ta kiên cường bất khuất, dù có thế nào cũng không làm nhụt được ý chí. Dù không có sức nhưng vẫn chống chọi lại bao nhiêu khó khăn dể bảo vệ tổ quốc.
" Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Hai câu thơ trên, tác giả muốn miêu tả người cha, người mẹ Việt Nam. Họ lưng trần phơi nắng lo từng miếng cơm, manh áo cho con của mình. Có gì, họ cũng nhường cho con của mình.
Từ đó, qua bốn câu thơ trên, tác giả đã cho chúng ta cảm giác xúc động, nghẹn ngào qua từng câu mà ông viết. Câu thơ giúp chúng ta hiểu thêm về đất nước Việt Nam, cây tre Việt Nam.
Bạn tham khảo nhé !
Bằng biện pháp nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện được phẩm chất cao đẹp của cây tre VN.Thông qua đó, tác giả muốn thẻ hiện phẩm chất cao quý của con người VN.Sự kiêu hãnh hiên ngang,ngay thẳng,kien cường, bất khuất,trước mọi nguy nan của loài tre được miêu tả qua hình anh:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn nhu chông lạ thường
Nòi tre từ khi nhô lên khỏi mặt đất đã mọc thẳng tắp,hướng lên trời như chông nhọn hoắt.con người VN cũng vậy, trong mọi hoàn cảnh đều hiên ngang,bất khuất,ngẩng cao đầu.
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu,chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn,che chở đùm bọc cho con của cây tre:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Loài tre khi còn là búp măng thì có một lớp vỏ bên ngoài,nhưng khi trưởng thành lớp vỏ ấy biến mất,lộ ra thân tre nhẵn bóng,chắc khỏe.Hình ảnh đời thường đó khien tác giả có liên tưởng thu vị đến sự dãi dầu,chịu đựng mưa nắng,yêu thương, che chở cho con của loài tre trưởng thành.
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người VN.Đó là truyền thống yêu nước,thương nòi của con người VN
Bác: cách gọi thân thương như đã gần gũi
Người: thể hiện sự kính trọng biết ơn
Ông cụ: sự thân thiết như người trong nhà
<HỌC TỐT>