K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

a) áp dụng vào định lý pi ta go ta có 

BD^2=AB^2+AD^2

BD^2=4^2+3^2

BD^2=25

BD=5

29 tháng 4 2018

-(a+b)^3=-(1)^3=-1 cả hai đều đúng

20 tháng 4 2019

A B C D K O F I E

a: BD=5cm

c: Xét tứ giác BOCF có

BO//CF
BF//CO

Do đó: BOCF là hình bình hành

Suy ra: CF=BD/2

Xét ΔBED có CF//BD

nên CF/BD=CE/ED=EF/EB

=>CE/ED=1/2=EF/EB

=>C là trung điểm của DE và F là trung điểm của EB

Xét ΔBDE có

O là trug điểm của BD

F là trung diểm của BE

Do đó: OF là đường trung bình

=>OF//CE và OF=CE

=>OFEC là hình bình hành

Suy ra: OE cắt CF tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của CF

a: BD=5cm

c: Xét tứ giác BOCF có

BO//CF
BF//CO

Do đó: BOCF là hình bình hành

Suy ra: CF=BD/2

Xét ΔBED có CF//BD

nên CF/BD=CE/ED=EF/EB

=>CE/ED=1/2=EF/EB

=>C là trung điểm của DE và F là trung điểm của EB

Xét ΔBDE có

O là trug điểm của BD

F là trung diểm của BE

Do đó: OF là đường trung bình

=>OF//CE và OF=CE

=>OFEC là hình bình hành

Suy ra: OE cắt CF tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của CF

a: XétΔBDC vuông tại C và ΔEDB vuông tại B có

góc BDC chung

Do đo:ΔBDC đồng dạng với ΔEDB

Suy ra: DB/DE=DC/DB

hay \(DB^2=DE\cdot DC\)

b: \(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(CE=\dfrac{CB^2}{CD}=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

27 tháng 6 2018

Bạn tự vẽ hình nha.

a) Xét hai tam giác BDC và EDB có:

\(\widehat{BDC}\left(\widehat{EDB}\right)\): góc chung

\(\widehat{BCD}=\widehat{EBD}\)= 900

Vậy \(\Delta\)BDC ~ \(\Delta\)EDB

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DC}{DB}\Rightarrow DB^2=DC.DE\)

b) Vì tam giác ABC vuông tại A

⇒ BD2 = AB2 + AD2

= 32 + 42

= 52

⇒BD = 5cm.

Ta có:

BC2 = CD. CE

\(\Rightarrow CE=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{9}{4}=2,25\)(cm)

c) Ta có BD // CF ( ⊥ BE)

\(\Rightarrow\dfrac{IC}{OD}=\dfrac{IE}{OE}\)\(\dfrac{IF}{OB}=\dfrac{IE}{OE}\)

\(\Rightarrow\dfrac{IC}{OD}=\dfrac{IF}{OB}\Rightarrow IC=IF\)( vì O là giao điểm hai đường chéo của HCN nên OB = OD)

Vậy I là trung điểm của đoạn CF. (đpcm)

d) Vì BD // CF nên BDCF là hình thang.

O và I lần lượt là trung điểm 2 cạnh đáy của BDCF.

E là giao điểm của hai cạnh bên BF và CD, OE đi qua hai trung điểm của hai cạnh đáy nên OE phải đi qua giao điểm của hai đường chéo của hình thang BDCF.

Mà OE cắt BC tại K nên đường chéo DF phải đi qua K.

Vậy ba điểm D, K, F thẳng hàng. (đpcm)

10 tháng 5 2023

 

 bạn ơi sao AD lại bằng 4 vậy bạn