Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Tuyết dùng để xây một lều tuyết phải có đủ sức chịu đựng kết cấu để bị cắt ra và xếp chồng đúng cách. Tuyết tốt nhất để dùng cho mục đích này là tuyết đã bị gió thổi bay. Gió có thể giúp kết chặt lại các tinh thể đá. Đôi khi, một đường hầm ngắn được xây ở lối vào để giảm gió và giảm sự mất nhiệt khi mở cửa. Vì đặc tính cách nhiệt tốt của tuyết, các lều tuyết dùng để ở thật đáng ngạc nhiên là rất dễ chịu ở bên trong. Trong vài trường hợp, một tảng nước đá được gắn vào để cho ánh sáng bên ngoài có thể lọt vào trong lều tuyết.
Lều tuyết, phương pháp xếp gạch bằng tuyết
Về phương diện kiến trúc mà nói thì lều tuyết là một mái vòm có một không hai. Nó có thể được xây cao lên bằng các tảng (khối) độc lập dựa vào nhau và có thể được mài phẳng để nằm gọn vào nhau mà không cần có một cấu trúc nâng đỡ phụ nào trong lúc xây dựng. Lều tuyết, nếu xây đúng cách, sẽ chịu nổi sức nặng của một người đứng trên nóc. Cũng nói thêm, trong lều tuyết truyền thống của người Inuit, nhiệt tỏa ra từ kulliq (đèn đá) làm tuyết bên trong tan ra chút ít. Việc nóng chảy và rồi đóng băng lại tạo nên một lớp băng và góp phần làm cho lều tuyết thêm chắc chắn.
Khu để ngủ được nâng lên cao so với nơi có lối vào lều tuyết. Vì không khí nóng bốc lên cao trong khi không khí lạnh hơn chìm xuống nên khu lối vào đóng vai trò như một cái bẫy giữ không khí lạnh trong khi khu để ngủ giữ nhiệt được tạo ra bởi đốt đèn, nấu ăn hay thân nhiệt của người.
3. Tàu container
4. Bạn qua phần Công nghệ hỏi nghen
5. Ý nghĩa quốc hoa của các nước trên thế giới | Văn hóa - Thể thao
6. Laze là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng. Tia sáng do laze phát ra được gọi là tia laze
7. Anh em nhà Wright
8.chịu
9. Không có đỉnh núi nào cả
10. Giải được công bố hằng năm vào tháng 10 và được trao (bao gồm tiền thưởng, một huy chương vàng và một giấy chứng nhận) vào ngày 10 tháng 12
11. chịu
12. chịu
Nhà thơ đang di chuyển từ Bắc vào Nam (hoặc từ Thừa Thiên Huế vào TP. Đà Nẵng)
Đây là Đèo Hải Vân thuộc vùng núi Bạch Mã, nơi chuyển tiếp của vùng khí hậu Miền Bắc và khí hậu Miền Nam.
* Hiện tượng thời tiết:
- Phía Bắc đèo Hải Vân có hiện tượng mưa phùn, gió bấc
- Phía Nam đèo Hải Vân thời tiết nắng nóng
* Giải thích:
Dãy Bạch Mã như một bức tường thành không những phân chia ranh giới hành chính của Thừa Thiên Huế với Quảng Nam và TP. Đà Nẵng mà nó còn là ranh giới phân chia thành 2 miền khí hậu khác nhau của nước ta.
- Phía Bắc đèo Hải Vân đón gió mùa Đông Bắc gây mưa nên có cảm giác mưa xuân.
- Phía Nam đèo Hải Vân do địa hình nên hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
* Giải thích:
Dãy Bạch Mã như một bức tường thành không những phân chia ranh giới hành chính của Thừa Thiên Huế với Quảng Nam và TP. Đà Nẵng mà nó còn là ranh giới phân chia thành 2 miền khí hậu khác nhau của nước ta.
· Phía Bắc đèo Hải Vân đón gió mùa Đông Bắc gây mưa nên có cảm giác mưa xuân.
· Phía Nam đèo Hải Vân do địa hình nên hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.