Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
a) Góc xAK kề bù với góc 115 độ nên góc xAK = 650
Vì Ky song song với Ax nên góc AKy = xAk = 650 ( so le trong )
b) Vì Ky song song với Mz nên zMK + yKM = 1800 ( trong cùng phía ) => góc yKM = 350
=> góc AKM = AKy + yKM = 550 + 350 = 900 hay AK vuông góc với MK
Bài 5 :
a, Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\Rightarrow x=20;y=12;z=42\)
b, mình nghĩ đề này nên sửa là 3x = 2y ; 7y = 5z sẽ hợp lí hơn
Ta có : \(3x=2y;7x=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{x}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x-y+z}{10-15+14}=\frac{32}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{320}{9};y=\frac{160}{3};z=\frac{448}{9}\)
Trả lời :
Các góc mình nhìn ko rõ, mờ lắm bạn
# Bạn chụp rõ vào ạ
Câu 1
a) Vì m vuông góc vớiAB }=> m// n
N vuông góc với AB
Vậy...
b) vì m//n(a)
=> ADC +C1=180°( 2 góc trong cùng phía)
=>120°+C1=180°
=> C1
=60°
Vậy...
ID // KP // MN
=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM + KMN = 180o
=> PKM + 150o = 180o
=> PKM = 30o
=> IKP + DIK = 180o
=> IKP + 130o = 180o
=> IKP = 50o
IKP + PKM = IKM
=> 50o + 30o = IKM
=> IKM = 80o
Để T là số nguyên thì 2m-1 ⋮ m-1
=>2(m-1)+1 ⋮ m-1
*Vì 2(m-1) ⋮ m-1 nên:
1 ⋮ m-1
=>m-1∈Ư(1)
=>m-1∈{1;-1}
=>m∈{2;0} (thỏa mãn)
\(\left(2m-1\right)-2\left(m-1\right)⋮\left(m-1\right)\\ 1⋮m-1\\ m-1\in\left\{1;-1\right\}\\ m=0;m=2\)