K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

1)

var i,n:longword; S:extended;

begin

read(n);

for i:=1 to n do

S:=S+1/i;

write('S=',S:0:2); //In ra giá trị xấp xỉ của S với 2 chữ số thập phân

end.

2 tháng 4 2019

2)

var i,n:longword; A:extended;

begin

read(n);

for i:=1 to n do

A:=A+1/sqr(i);

write('A=',A:0:2);

end.

BÀI 2. ĐỘ CAO CỦA DÃY SỐ DOCAO13.PASTa gọi độ cao của một số nguyên dương K là tổng giá trị các chữ số của K.Ví dụ: số 25362 có độ cao là 18. Cho dãy số nguyên dương A gồm N phần tử a 1 ,a 2 , ..., a N .(1 ≤ N ≤ 1000, 1 ≤ i ≤ N, 0 < a i ≤ 2147483647)Yêu cầu: Hãy tính độ cao của các phần tử trong dãy số A.Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản DOCAO13.INP có cấu trúc như sau:- Dòng 1: Ghi số...
Đọc tiếp

BÀI 2. ĐỘ CAO CỦA DÃY SỐ DOCAO13.PAS
Ta gọi độ cao của một số nguyên dương K là tổng giá trị các chữ số của K.
Ví dụ: số 25362 có độ cao là 18. Cho dãy số nguyên dương A gồm N phần tử a 1 ,
a 2 , ..., a N .(1 ≤ N ≤ 1000, 1 ≤ i ≤ N, 0 < a i ≤ 2147483647)
Yêu cầu: Hãy tính độ cao của các phần tử trong dãy số A.
Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản DOCAO13.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng phần tử của dãy số.
- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương, số thứ i là giá trị của phần tử a i trong dãy số,
các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DOCAO13.OUT theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi N số nguyên dương t 1 , t 2 , ..., t N, t i là độ cao của số của a i . Các số
được ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:

DOCAO13.INP DOCAO13.OUT
5 13 5 5 10 9

1

const fi='docao13.inp';

fo='docao13.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

//chuongtrinhcon

function kq(x:integer):integer;

var t,k:integer;

begin

t:=0;

while (x>0) do

begin

k:=x mod 10;

t:=t+k;

x:=x div 10;

end;

kq:=t;

end;

//chuongtrinhchinh

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

read(f1,a[i]);

for i:=1 to n do

write(f2,kq(a[i]):4);

close(f1);

close(f2);

end.

19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n;
int main()
{
    freopen("fibonacci.inp","r",stdin);
    freopen("fibonacci.out","w",stdout);
    cin>>n;
    double c5=sqrt(5);
    cout<<fixed<<setprecision(0)<<((1/c5)*(pow((1+c5)/2,n)-pow((1-c5)/2,n)));
    return 0;
}

 

14 tháng 5 2021

Bài 1:program sothuc;

uses crt;

var a:array[1..10] of real;s,i,j:real;

begin

s:=0;

for i:=1 to 10 do begin writeln('A[',i,']=');readln(a[i]); end;

for i:=1 to 10 do if a[i]<0 then

for j:=1 to 10 do

begin a[j]:=sqr(a[i]); s:=s+a[j]; end;

writeln('tong binh phuong cac so am la: ',s:2:2); readln;

end. (Khi nào mình kiểm tra chạy lại trên phần mềm rồi sửa lại nếu sai nhé)

Bài 2: 

program soduong;

uses crt;

var a:array[1..100] of integer;s,i,n:integer;

begin

clrscr;

writeln('nhap do dai cua day');readln(n);

for i:=1 to n do begin

writeln('a[',i,']=');readln(a[i]);

if a[i] mod 2 = 0 then s:=s+a[i] end;

writeln('tong so duong trong day la',s:2:0);readln

end.

Bài 3: các số dương mà là số lẻ là sao thế bạn????

I Trắc Nghiệm 1) Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=1; T:=50; while n>20 do Begin n:=n+5;T:=T-n end; Hãy cho biết giá trị của biến T A)16 B)15 C)14 D)17 2) Trong câu lệnh khai báo mảng, phát biểu nào sau đây đúng? A) Cả 3 ý trên B) Chỉ số đầu và số cuối là 2 số nguyên C) Kiểu dữ liệu có integer D) Chỉ số đầu và chỉ số cuối 3) Khai báo biến mảng A: array [1...7] of real; for...
Đọc tiếp

I Trắc Nghiệm

1) Khi thực hiện đoạn chương trình sau:

n:=1; T:=50; while n>20 do Begin n:=n+5;T:=T-n

end;

Hãy cho biết giá trị của biến T

A)16 B)15 C)14 D)17

2) Trong câu lệnh khai báo mảng, phát biểu nào sau đây đúng?

A) Cả 3 ý trên

B) Chỉ số đầu và số cuối là 2 số nguyên

C) Kiểu dữ liệu có integer

D) Chỉ số đầu và chỉ số cuối

3) Khai báo biến mảng A: array [1...7] of real; for i= 1 to 5 do; Readln (A[i]) để gắn giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhận được bao nhiêu giá trị

A)7 B)5 C)6 D)4

4) Trong câu lệnh lặp for i=1 to do J:=J+2 writeln (J); khi kết thúc câu lệnh trên, câu lệnh writeln (J) được thực hiện bao nhiêu lần

A) Không thực hiện C) 10 lần

B) 1 lần D) 5 lần

5) Trong pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A) for i:= 1 to 10 do writeln (`A');

B) for i:= 4 to 10 do writeln(`A');

C) for i to 10 do writeln (`A')

D)for i:= 1 to 10 do writeln (`A')

6) Trong pascal, câu lệnh nào sau đây đúng?

A) n:=2, while n<5 do writeln (`A')

B) i:=0; 5:=1; while S<10 do writeln (S);

while S<10 do S:= S+i; i=i+1;

C) S:=1,

D) Cả A và B đúng

7) Giả sử biến A có 5 phần tử và giá trị các phần tử lần lượt là 1,4,7,2,6. Khi thực hiện câu lệnh sau

Tb:= 0; for i:= 1 to 5 do

Tb: Tb + A(i)

Giá trị trung bình là bao nhiêu?

A)18 C)21

B)21 D)22

8) Cho đoạn chương trình J:=0; for i:= 1 to S sau khi thực hiện chương trình trên giá trị của biến i bằng bao nhiêu?

A)12 C)42

B)22 D)15

II Tự Luận

1) Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh

2) Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kì môn tin cho N học sinh và in ra màn hình với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím ( Sử sụng biến mảng).

3
27 tháng 6 2020

Câu 2.

Program HOC24;

var i,n: integer;

a: array[1..32000] of integer;

begin

write('Nhap so ban lam bai thi hoc ki tin : '); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('Nhap diem kiem tra hoc ki Tin cua ban thu ',i,' :'); readln(a[i]);

end;

writeln(n);

for i:=1 to n do write(a[i],' ');

readln

end.

27 tháng 6 2020

Câu 1.

* Cú pháp : while <điều kiện> do <câu lệnh>;

* Hoạt động :

- Bước 1: Kiểm tra điều kiện lặp:

+ Nếu điều kiện lặp sai thì thoát khỏi vòng lặp, chuyển sang lệnh tiếp theo.

+ Nếu điều kiện lặp đúng thì chuyển sang bước 2.

- Bước 2: Thực hiện khối các lệnh lặp.

- Bước 3: Quay lại bước 1.

Bài 1:

uses crt;

var i,s:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=10 to 50 do

  if i mod 2=0 then s:=s+i;

writeln(s);

readln;

end.

Bài 2: 

uses crt;

var a,i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

a:=0;

for i:=1 to n do

a:=a+i*(i+2);

writeln(a);

readln;

end.

30 tháng 3 2021

Mình nghĩ mình sẽ không đưa code, mà chỉ đưa ý tưởng thôi nhé.

1. Khai báo n, mảng a và s = 0. Với mỗi phần tử a, ta cộng nó vào s. Cuối ta in ra s/n.

2. Cũng khai báo n, mảng a và 2 biến s1 (lưu tổng lẻ) và s2 (lưu tổng chẵn). Với mỗi a, ta kiểm tra số đó có phải là số chẵn hay lẻ (if n mod 2 = 0) và cộng vào s1 (nếu là chẵn) hoặc s2 (nếu là lẻ) và in ra.

3. Khai báo n, mảng a và minn để chứa số nhỏ nhất. Với mỗi a, tìm minn bằng cách so sánh a với minn và gán lại minn nếu nó lớn hơn a. Sau đó cho chạy thêm một vòng nữa để kiểm tra xem số nào là số minn, và in chỉ số của nó ra.

Nếu có gì thắc mắc, hỏi kỹ mình, mình sẽ giúp đỡ nhé.

Chúc bạn học tốt ok.

 

Câu 1: 

uses crt;

var n,i,t:integer;

a:array[1..100]of integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

 t:=t+a[i];

writeln(t/n:4:2);

readln;

end.

12 tháng 11 2019

Bước 1: Gán giá trị cho 2 và biến SUM= 0 và i=0.

Bước 2: Do i=0<100 nên chuyển tới bước 3. Nếu i>100 thì chuyển tới bước 4.

Bước 3:Tăng giá trị i thêm 1 và giá trị của SUM bằng SUM+i.

Bước 4: Thông báo giái trị SUM, thuật toán kết thúc.

Kết quả thực hiện thuật toán Sum = 5050.

11 tháng 2 2020

Bước 1: Gán giá trị cho 2 và biến SUM= 0 và i=0.

Bước 2: Do i=0<100 nên chuyển tới bước 3. Nếu i>100 thì chuyển tới bước 4.

Bước 3:Tăng giá trị i thêm 1 và giá trị của SUM bằng SUM+i.

Bước 4: Thông báo giái trị SUM, thuật toán kết thúc.

Kết quả thực hiện thuật toán Sum = 5050.