K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

a. Điện trở tương đương ở mạch ngoài là:

\(R_{tđ}=r+\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_đ}{R_1+R_2+R_đ}=0,1+\dfrac{\left(1+2\right).\dfrac{6^2}{6}}{1+2+\dfrac{6^2}{6}}=2,1\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch là: \(I=\dfrac{\varepsilon}{R_{tđ}}=\dfrac{6,5}{2,1}=3,1A\)

b. Công của nguồn trong thời gian 5 phút là: W=I2R12đt=3,12.2.5.60=5766(J)

Công suất của nguồn là: P=W/t=19,22(W)

c. Cường độ định mức của bóng đèn là: Iđm=P/U=6/6=1A

Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua bóng đèn bằng với cường độ định mức của bóng đèn. Khi đó, cường độ dòng điện qua điện trở R1 và Rx là: I1x=I-Iđm=\(\dfrac{\varepsilon}{r+\dfrac{\left(R_1+R_x\right)R_đ}{R_1+R_x+R_đ}}-I_{đm}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_{1x}}{R_1+R_x}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{1+x}=\dfrac{6,5}{0,1+\dfrac{\left(1+x\right)6}{1+x+6}}-1\)

\(\Rightarrow x=0,5\Omega\)

 

16 tháng 11 2017

a) \(Rđ=\dfrac{Uđm^2}{Pđm}=\dfrac{3^2}{3}=3\)

Rx=3Ω => R1 nt Rđ nt Rx

=> Rtd= R1+Rđ+Rx=2+3+3=8Ω

=> I=Iđ= U/Rtd=0.75(A)

=> P đèn = Rđ . I^2= 3.0.75^2=1.6875(W)

b) để đèn sáng bt <=> I=Iđm=Pđm/Uđm=3/3=1(A)

Rtd= 2+3+x=5+x

\(I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{5+x}=1\) => x=1

=> Rx= 1Ω

c) ta có: Px=Rx.I^2=x.I^2

Rtd=5+x

\(I=\dfrac{6}{x+5}\) => \(Px=x.\left(\dfrac{6}{x+5}\right)^2=\dfrac{36x}{x^2+10x+25}=\dfrac{36}{x+10+\dfrac{25}{x}}\)

để Px max <=> x+ 25/x max

áp dụng bất đẳng thức cô si

\(x+\dfrac{25}{x}=5\) dấu '= ' sảy ra <=> x=25/x => x=5

=> Rx=5Ω => I= 0.6 (A) => Pmax=1.8(W)

16 tháng 11 2017

sửa chút để P max <=> x+25/x min nhé :))

21 tháng 8 2019

sử dụng công thức tính cđdđ toàn mạch thay vào công thức tính U mạch ngoài

có 2 trường hợp nếu số diện trở nguồn nào âm thì loại

còn dương thì nhận tính bth