<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

B2:

1 - e

2 - b

3 - a

4 - c

5 - d.

21 tháng 2 2017

B4:

- a, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

3. (-1) - 2.2 = -7

Vậy giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n =2 là -7.

- b, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

7. (-1) + 2. 2 - 6 = - 9

Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n =2 là -9.

17 tháng 9 2017

m n x 1 A B C D

a)Vì \(m\perp DC;n\perp DC\) nên m//n(đpcm)

b)Vì m//n nênA1+B=180(cặp góc trong cùng phía)

=>B180-A1=180-120=60

Vậy...

17 tháng 9 2017

a. Vì trong số góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau.

b. x = 180o - 120o = 60o ( Vì đó là góc trong cùng phía kề bù )

12 tháng 2 2017

ARMY à :) nt đi

12 tháng 2 2017

8 lần mai t giảng cho

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

8 tháng 8 2016

chép đề bài ra đi ghi mỗi gt vs kl ai bit đc

8 tháng 8 2016

bạn nói thế là ko đúng rùi nhầm người, người ta nhìn gt và kl cũng làm được z.Nếu bạn ko tin mk ghi đề cho bạn xem.

30 tháng 9 2017

Giải:

Bài 1:

Có: \(\dfrac{1}{9}=0,111...=0,\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\\\dfrac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 2:

a) Số thập phân nhỏ nhất có 8 chữ số khác nhau là: \(0,1234567\).

a) Số thập phân nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên có 2 chữ số là: \(10,2345\).

a) Số thập phân nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10 là: \(10,234\).

Chcus bạn học tốt!

24 tháng 1 2017

Bài 5:

\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)

24 tháng 1 2017

a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC

=> AB = AC

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có:

AI: Cạnh chung

IB = IC (gt)

AB = AC (cmt)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\)\(\Delta ICK\) có:

IB = IC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )

=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Có: AH + BH = AB

AK + CK = AC

mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)

=> AH = AK

=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)

c/ Ta có:

\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)

\(\Delta AHK\) cân (ý b)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)

\(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên

=> HK // BC (đpcm)