K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

câu 1:

Nếu cơn đau bụng diễn ra nhẹ  thể chịu đựng được và không cần dùng thuốc. Nhưng với những cơn đau dữ dội khiến phụ nữ không thể nào chịu đựng được thì lúc này họ sẽ nhờ sự trợ giúp của thuốc chữa đau bụng kinh.

câu 2:

Bỏ túi cách chữa đau bụng bằng giấm táo.Massage bụng.Chữa đau bụng bằng cách thực hiện bài tập hít thở sâu.Dùng nhiều nước lọc thay vì thức uống có gas.Bổ sung men tiêu hóa.Dành thời gian nghỉ ngơi.Ăn nhiều chất xơ là cách chữa đau bụng tại nhà rất hữu ích.
21 tháng 1 2022

1) tự tìm hiểu vik ko tiện trl

2)3)  + Đau bụng do ngộ độc thực phẩm -> uống thuốc than hoặc thuốc đặc trị 

    + Đau bụng do bị đau dạ dày -> uống thuốc trị đau dạ dày

    + Nhiều lý do khác,...vv

21 tháng 1 2022

ủa , câu hỏi kì v

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: bệnh tả là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính do vi khuẩn Vibrio cholerae thường được gọi là phẩy khuẩn tả gây ra. Độc tố của vi khuẩn gây nôn mửa và đi tiêu chảy nặng kèm theo mất nước nhiều.

1 tháng 8 2016

- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ 
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa 
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa 
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp: 
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh. 
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0. 
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa). 
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh 
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0. 
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6. 
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.

1 tháng 8 2016

Bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên nst X ko có alen tương ướng trên Y mà. p làm như vậy mình ko hiểu. giải thích hộ mình với

19 tháng 4 2017

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

27 tháng 4 2016

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiếtCâu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?

     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa

     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết

Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?

   A. Thụ quan     B. Mạch máu     C. Tuyến mồ hôi     D. Cơ co chân lông

Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông   B. Tuyến nhờn   C. Tuyến mồ hôi   D. Tấng tế bào sống

Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?

     A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

     B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

     C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập

     D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?

A. Thùy chẩm     B. Thùy thái dương     C. Thùy đỉnh    D. Thùy trán

Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh     B. màng mạch     C. màng giác     D. Thủy dịch

Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

A. Co chân lại khi bị kim đâm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?

A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh     C. Ánh sáng yếu và màu sắc

B.Ánh sáng mạnh và màu sắc  D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

A. Tuyến tùng     B. Tuyến tụy     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

A. Tuyến nước bọt     B. Tuyến sữa     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A. Buồng trứng     B. Âm đạo     C. Ống dẫn trứng     D. Tử cung

Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A. 0.65 - 0,7 mm     B. 0,05 - 0,12 mm     C. 0,15 - 0,25 mm

Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)

A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử

B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X

C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )

D. Tất cả các phương án trên

          GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN

1

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?

     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa

     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết

Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?

   A. Thụ quan     B. Mạch máu     C. Tuyến mồ hôi     D. Cơ co chân lông

Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông   B. Tuyến nhờn   C. Tuyến mồ hôi   D. Tấng tế bào sống

Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?

     A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

     B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

     C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập

     D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?

A. Thùy chẩm     B. Thùy thái dương     C. Thùy đỉnh    D. Thùy trán

Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh     B. màng mạch     C. màng giác     D. Thủy dịch

Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

A. Co chân lại khi bị kim đâm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?

A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh     C. Ánh sáng yếu và màu sắc

B.Ánh sáng mạnh và màu sắc  D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

A. Tuyến tùng     B. Tuyến tụy     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

A. Tuyến nước bọt     B. Tuyến sữa     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A. Buồng trứng     B. Âm đạo     C. Ống dẫn trứng     D. Tử cung

Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A. 0.65 - 0,7 mm     B. 0,05 - 0,12 mm     C. 0,15 - 0,25 mm

Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)

A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử

B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X

C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )

D. Tất cả các phương án trên

19 tháng 12 2021

Theo chị thấy cô giáo nói là do phản ứng của thuốc khi vào cơ thể của người được tiêm, nếu có phản ứng sau khi tiêm tức là cơ thể tiếp nhận thuốc và cũng ko đáng lo, đáng lo là khi tiêm xong không có phản ứng gì :)))

19 tháng 12 2021

nhx đau lắm cj ơi nên e mới hỏi

17 tháng 11 2019

- Cơ thể người có 3 phần: đầu, thân và tay chân. Cơ thể người được bao bọc bởi da.

QUẢNG CÁO
 

- Có 2 khoang cơ thể lớn nhất là khoang ngực và khoang bụng. 2 khoang này nằm ở phần thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.

- Khoang cơ thể chứa các cơ quan nội tạng:

   + Khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản.

   + Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, túi mật, tuy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.

Chương 1. Khái quát về cơ thể ngườiCâu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?A. Phổi                                                       B. TimC. Dạ dày                                                   D. Cơ hoànhCâu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?A. Giúp tế bào...
Đọc tiếp

Chương 1. Khái quát về cơ thể người

Câu  1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng ?

A. Phổi                                                       B. Tim

C. Dạ dày                                                   D. Cơ hoành

Câu  2: Trong cấu tạo của tế bào ở người, nhân có chức năng là gì?

A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

D. Nơi tổng hợp protein

Câu  3: Các tế bào thần kinh tập hợp lại với nhau, cùng thực hiện một chức năng được gọi là mô gì?

A. Mô thần kinh

B. Mô biểu bì

C. Mô cơ

D. Mô liên kết

Câu 4: Phản xạ là

A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường

B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh

D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động

Câu 5: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?

A. Bán cầu đại não                           B. Tủy sống 

C. Tiểu não                                                 D. Trụ giữa

Câu 6: Mô là gì?

A. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất định

C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng

D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau

Câu 7: Nơron là tên gọi khác của

A. Tế bào cơ vân.

B. Tế bào thần kinh.

C. Tế bào thần kinh đệm.

D. Tế bào xương.

Chương 2. Vận động

Câu  1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:

A. 2 phần: xương đầu, xương thân

B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân

C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi

D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân

Câu  2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:

A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương

C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

Câu  3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?

A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn

B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co

C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn

D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co

Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển

B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu

C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là

A. Xương trán

B. Xương mũi

C. Xương hàm trên

D. Xương hàm dưới

Chương 3. Tuần hoàn

Câu  1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Tiểu cầu

B. Bạch cầu

C. Hồng cầu

D. Hồng cầu và bạch cầu

Câu  2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  4: Khi vi khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?

A. Sự thực bào, bạch cầu lympho T

B. Sự thực bào, bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

D. Sự thực bào, bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

Câu  5: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể?

A. Bạch cầu mônô

B. Bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho T

D. Bạch cầu ưa axit

Câu  6: ở người, loại tế bào máu nào quá ít, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu hoặc có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt?

A. Tế bào bạch cầu

B. Tế bào hồng cầu

C. Tế bào lympho                 

D. Tế bào tiểu cầu

Câu 7: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Van ba lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co

B. Van động mạch luôn hở, chỉ đóng khi tâm thất co

C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại

D. Khi tâm thất phải co, van ba lá sẽ mở ra

Câu 8: Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim?

A. Động mạch dưới đòn

B. Động mạch dưới cằm

C. Động mạch vành

D. Động mạch cảnh trong

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

Chương 4. Hô hấp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

 

Chương 5. Tiêu hóa

Câu 1: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể:

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 2: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 3: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là

A. Tiết nước bọt

B. Nhai và đảo trộn thức ăn

C. Tạo viên thức ăn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?

A. Răng cửa                             B. Răng hàm 

C. Răng nanh                          D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn

A. Làm ướt, mềm thức ăn

B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

C. Thấm nước bọt

D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

Câu 6: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu?

A. Hai bên mang tai

B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm

D. Vòm họng

Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Câu 8: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của

A. Các cơ ở thực quản

B. Sự co bóp của dạ dày

C. Sụn nắp thanh quản

D. Sự tiết nước bọt

Câu 9: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.

A. Chỉ có biến đổi lí học

B. Chỉ có biến đổi hóa học

C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học

D. Chỉ có biến đổi cơ học

Câu 10: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan

A. Răng, lưỡi, cơ má.

B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

D. Răng, lưỡi, cơ môi.

Câu 11. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?

A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.

B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.

C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 12. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?

A. Hấp thụ lại nước.                                       B. Tiêu hoá thức ăn.

C. Hấp thụ chất dinh dưỡng.                          D. Nghiền nát thức ăn.

Câu 13. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ?

A. Vitamin B1                                                B. Vitamin B6, B12

C. Vitamin C                                                  D. Vitamin A,E,D,K.

Câu 14. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón?

1. Ăn nhiều rau xanh.

2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin.

3. Uống đủ nước.

4. Uống chè đặc.

A. 2, 3                                  B. 1, 3                       C. 1, 2                       D. 1, 2, 3.

Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?

A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.   B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.

C. Tất cả các phương án còn lại.                    D. Ăn chậm, nhai kĩ.

 

2
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

21 tháng 12 2021

OK

Tham khảo:
 

Đau bụng.1.1

Đau bụng dưới bên phải (Hố chậu phải) thể điển hình. ...

1.2 Một số thể khác.

Đi tiểu thường xuyên. ..

.Bụng cồn cào kèm theo buồn nôn kéo dài. ...

Run  sốt. ...

Chán ăn. ...

Thành bụng co cứng.

12 tháng 1 2022

hk nhé nhưng bn có thể nói rõ hơn đc k?t