Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này mk tự làm nên ko bk có đúng ko
1. Nội lực
+ Sinh ra ở bên trong TĐ
+ Có tác dụng nén ép...
+ Liên quan tới...
Ngoại lực
+ Sinh ra ở bên ngoài...
+ Chủ yếu có hai quá trình...
2. (1) Nội lực : Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất.
(2) Ngoại lực : xâm thực, phong hóa, bồi tụ.
3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ là
+ Hạ thấp địa hình .
+ ( Còn nữa nhưng mk ko chép vì sợ sai nha!)
4. Vùng quen bổ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động.
\(A\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}T\\0^{\text{o}}\end{cases}}\)
\(B\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}N\end{cases}}\)
\(C\hept{\begin{cases}15^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}B\end{cases}}\)
\(D\hept{\begin{cases}20^{\text{o}}T\\20^{\text{o}}N\end{cases}}\)
cậu vào trần thị bình....
hỏi chị ấy á!
chị ấy lp 11
joir xong rời giúp mik vs nha
chữ mik ns chị ấy vào đây xem mà chị ấy ns là ko thấy..
vậy nha
Bài 4.
O cho tiep xuc,da o duoi sau se trao len thanh day nui ngam duoi dai duong.
Ở chỗ tiếp xúc,đất đã bị nén ép nhô lên thành núi.Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất.
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
1)
*Kí hiệu điểm:
+Sân bay-cản biển
+Nhiệt điện
+Thủy điện
+Thủ đô
+Điểm dân cư
*Kí hiệu đường:
+Ranh giới quốc gia
+Ranh giới rừng
*Kí hiệu diện tích
+Đất trồng cây công nghieepj
+Đất trồng cây công nghiệp,rừng
Nói về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thì nó bao trùm cả 5 tỉnh Tây Nguyên và bao gồm 17 dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi đây. Những dân tộc ở đây tin rằng, cồng chiêng được xem là một thứ ngôn ngữ giao tiếp và kết nối trực tiếp giữ con người và thần linh hay với thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho quyền lực, vị thế và tài sản cho nhà đó.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn cách đây khoảng 3.500-4.000 năm. Có thể nói, nó xuất hiện từ khi có sự xuất hiện con người và các bộ lạc ở vùng đất này. Qua đó mà trống đồng và cồng chiêng là 2 nhạc cụ điển hình.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn
Văn hóa cồng chiêng tây nguyên là loại hình nghệ thuật đặc sắc gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân tộc sống ở dãy Trường Sơn – Tây Nguyên. Qua đó mà mỗi dân tộc cũng có những cách chơi cồng chiêng riêng biệt, tùy thuộc vào những cách thức riêng để có thể sáng tạo những bản nhạc cho bộ lạc của mình.
Trải qua năm tháng với biết bao sự thăng trầm của thời gian và lịch sử. Cho đến ngày nay, cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng của những dân tộc sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên này, thể hiện được những quyến rũ và hấp dẫn đối với vùng đất này.
Tham Khảo