Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quốc gia cổ đại tại Châu Âu , đặc biệt là đế quốc Rô-ma dần suy yếu từ thế kỉ V . Tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm , bắt đầu từ Rô-ma . Họ lập ra các vương quốc mới , chia ruộng đất mà đã chiếm được và phong tước cho một số người thân cận , họ du nhập Ki-tô giáo vào Châu Âu . Xã hội theo đó cũng thay đổi . Xã hội phân hoá thành hai giai cấp chính là : Lãnh chúa và nông dân . Từ đó xã hội phong kiến tại Châu Âu hình thành .
- Nhân cơ hội đế quốc Rô-ma suy yếu, người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rô-ma.
- Người Giéc-man đã:
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới.
+ Chia ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ cho nhau.
+ Phong tước cho những tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
+ Du nhập Ki-tô Giáo vào Châu Âu.
- Xã hội phân hóa:
+ Những người vừa có ruộng đất, tước vị -> Trở nên quyền thế, giàu có.
---> Lãnh chúa phong kiến.
+ Nô lệ và nông dân của Rô-ma cũ.
---> Nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
=> Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành.
~~~ Chúc bạn học giỏi nhé! ^.^ ~~~
Khoảng cuối thế kỉ IX các bộ tộc người giéc-man từ phương bắc xuống chiếm lãnh thổ của người rô-ma
\(+\) họ lập ra nhìu vương quốc mới
\(+\)đồng thời họ chia ruộng đất và phong tước cho nhau ai cướp lấy được nhìu thì được phong chức lớn ai k cướp được thì bị bắt lm nô lệ
\(+\)Sau đó họ đã tiếp thu một đạo giáo mới đó là ki-tô-giáo
\(+\)Xã hội châu Âu đã biến đổi lãnh chúa và nông nô hình thành
\(+\)Kéo theo đó xã hội phong kiến châu Âu dk xác lập
1. Thời gian xuất hiện:
+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V
+ Thành thị: cuối thế kỉ XI
2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:
+ Lãnh địa: nông nhiệp
+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp
3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Kinh tế:
+ Lãnh địa: nông nghiệp
+ Thành thị: thương nghiệp
- Thành phần dân cư:
+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ
Câu 1 thi min biet lam roi ,xin m.n giup min cac câu còn lai a
thế kỉ đầu công nguyên : biết dùng đồ sắt ; xuất hiện các vương quốc Cham-pa, Phù Nam
Thế kỉ X : thời kì phát triển thịnh vượng của các nước Đông Nam Á
XVIII ; thời kì suy yếu và dần dần trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây
Những năm đầu CN chép hết các câu ở cột 2
Thế kỉ V chép hết câu ở cột 4
Nữa thế kỉ XVII chép hết câu ở cột 6
Đại Việt ,Cham-pa trở thành Việt Nam
Lan Xang:Lào
Su-khô-thayA-út thay -a:Thái Lan
Gia-va:Đông-ti-mo
Pa-gan:Mi-an-ma
Cam-pu-chia:Cam-pu-chia
Mô-giô-pa-hít:In-đô-nê-xi-a
Ma-lay-a:Ma-lai-xi-a
Phi-líp-pin:Phi-líp-pin
Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta
Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong
Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li
Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn
Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh
Thành tựu văn hóa :
- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.
- Miêu tả :Là nơi giao lưu ,buôn bán, tập trung đông dân cư.Thể hiện sự tấp nập,nhộn nhịp và sự đa dạng của hàng hóa
Kinh tế
- Kinh tế ở lãnh địa phong kiến là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra.Chủ yếu là nông nghiệp.
- Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người.Chủ yếu là thủ công nghiệp,thuơng ngiệp.
Thành phần dân cư
- Ở lãnh địa phong kiến chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
-Ở thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân