Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hình rõ ràng có đế quốc Rô ma màu xanh lá cây rất rộng đó mà
1. các triều đại tàu xâm lược nước ta :
hán : thất bại trong khơi nghĩa hai bà trưng .
tống : thất bại năm 968 và 1074.
nguyên : thất bại 3 lần .
minh : thất bại trong cuộc khởi nghĩa lam sơn .
thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .
1: - các triều đại xâm lược nước ta là:Nhà Triệu , nhà Hán , nhà Đông Hán , Tào Ngụy , Nhà Tấn , Nhà Tề,Nhà Lương , Nhà Tùy,Nhà Đường , Nhà Nam Hán , thời thuộc Minh
- Thất bại của các cuộc xâm lược đó là :
+năm 931 : Dương Đình Nghệ là tướng của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La , lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện , giết Trần Bảo và tự xưng là "tiết độ sứ"
+năm 937 :bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn , lập ra nhà Ngô từ đó , bắt đầu thời kì ổn định của Việt Nam.
2: - di sản văn hóa ảnh hưởng tới văn hóa Trung Quốc Ấn Độ là :
+Thánh địa Mỹ Sơn |văn hóa kiến trúc Ấn Độ |
+Hoành thành Thăng Long|văn hóa kiến trúc Trung Quốc|
+Đền Ăng -co Vát |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Tháp Chăm |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Văn miếu Quốc Tử Giám|kiến trúc văn hóa Trung Quốc|
Đó là câu trả lời của mik nhé ! ^.^
1. a) TĐPK TQ đã xâm lược nước ta là: Hán, Mông, Triệu, Tề, Minh, Tùy, Đường, Đông Hán, Đông Ngô, Nam Hán
b) Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền
2. Di sản văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ: Thánh địa Mỹ Sơn
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên:
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc và không phụ thuộc.
Chúc bn học tốt
1:tần-triệu-hán-ngô-lương-đường
2 hòang thành thăng long, văn miếu quốc tử giám, di tích mỹ sơn
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc :
- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ (Hạ-Chu-Thương)
- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .
-Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh ( tá điền ) nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ .
- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc
+ Địa chủ .
+ Nông dân tá điền.
2. -các triều đại phong kiến trung quốc: thời xuân thu-chiến quốc, thời tần thủy hoàng, thời nhà đường và thời nhà minh-thanh
- +. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
+ Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
+ Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
Bài 1:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành từ thế kỉ 3 TCN vào thời Tần.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất có quyền lực trở thành địa chủ, nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
\(\Rightarrow\)Xã hội phong kiến trung quốc được thành lập.
Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.
Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).
Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.
Những vương quốc trong lược đồ hiện nay là :
Việt Nam , Lào, Thái Lan, Cam- pu -chia, Đông- ti mo, Bru-nây, Ma-lay-xi-a, Sing-ga- po, In-đô-nê - xi-a.
chúc bạn học tốt !!
Mình cần thông tin như: Việt Nam hiện nay là Đại Việt với Cham-pa xát nhập lại
Dạng như vậy đó! Bạn giúp mình nha!!!! இ‿இ
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc
-Nội dụng:
Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường, tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc. Tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng vào vùng đất rộng lớn Trung Quốc.
Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn, đứng thứ ba trên thế giới và số dân đông nhất thế giới. Với những điều kiện vô cùng thuận lợi về nhân công, tài nguyên… để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã trở thành “cái bánh ngọt ” mà tất cả các nước để quốc đều thèm muốn. Vậy vì sao các nước để quốc không tìm cách độc chiếm “cái bánh ngọt” này mà lại phải chia ra? Về vấn đề này, trong tác phẩm “Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 11139000km2 của nó vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được. Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489500000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên người ta cắt Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”.
Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc Chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh năm 1840-1842. Với hiệp ước Nam Kinh tháng 8 – 1842, Trung Quốc phải cắt Hương Cảng cho Anh.
Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc. Cho đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông; Anh xâm chiếm xong vùng châu thổ sông Dương Tử, Pháp thôn tính vùng Vân Nam, Nga và Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc…
Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được thể hiện rất rõ trong bức tranh đồng thời thái độ các nước đế quốc cũng được bộc lộ rõ. Cái bánh ngọt mang tên “China” được chia thành nhiều miếng. Hình ảnh sáu vị nguyên thủ quốc gia ngồi xung quanh cái bánh với sáu chiếc dĩa nhọn hoắc trong tay. Kể từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướng Anh đương thời.
- Giải thích t các nước đế quốc phương Tây đua nhau xâm chiếm Trung Quốc vì :
Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát. Trong những năm 1940-1942, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp theo đó,các nước đế quốc Âu, MĨ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé nước này.Trung Quốc ngày càng bị phụ thuộc vào các nước đế quốc.