Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Mục I (bản đồ), SGK/25 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Đáp án A:
Quá trình đô thị hóa phát triển thu hút đông đảo dân cư tập trung sinh sống ở các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn -> điều này gây sức ép lớn lên các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội...Vấn đề này nghiêm trọng hơn khi đô thị hóa diễn ra tự phát.
Ở Liên Bang Nga, dân số thành thị chiếm tỉ lệ lớn, tuy nhiên dân số phân bố chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh => góp phần phân tán dân cư, hạn chế sự tập trung với mật độ quá cao ở các thành phố lớn, dễ dàng hơn trong công tác quản lý- quy hoạch phát triển dân số => hạn chế đươc các mặt tiêu cực của đô thị hóa: giảm sức ép về các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội…
Đáp án A.
Giải thích:
- Quá trình đô thị hóa phát triển thu hút đông đảo dân cư tập trung sinh sống ở các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn điều này gây sức ép lớn lên các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội,...Vấn đề này nghiêm trọng hơn khi đô thị hóa diễn ra tự phát.
- Ở Liên Bang Nga, dân số thành thị chiếm tỉ lệ lớn, tuy nhiên dân số phân bố chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh đã góp phần phân tán dân cư, hạn chế sự tập trung với mật độ quá cao ở các thành phố lớn, dễ dàng hơn trong công tác quản lý - quy hoạch phát triển dân số hạn chế được các mặt tiêu cực của đô thị hóa: giảm sức ép về các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, việc làm và các tệ nạn xã hội,…
- Tuy đã giành độc lập song nhiều nước vẫn duy trì cơ cấu xã hội phong kiến. Các thế lực tôn giáo bảo thủ tiếp tục cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập tự chủ, còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
- Quá trình cải cách kinh tế của nhiều nước đã vấp phải sự phản ứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.
+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.
- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.
- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.
- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.
- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.
- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...
* Khó khăn:
- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.
Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.
- Thiên tai: bão, sóng thần,...
- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
a.Thuận lợi
- Nằm ở Đông Á, gần với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ tương đối cao (Trung Quốc, Việt Nam,...), gần kề các nước và lãnh thể công nghiệp mới.
- Đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng đất đai màu mỡ.
- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vinh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....
- Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.
b.
Khó khăn
- Nằm ở Đông Á, giữa Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ, cách xa đại lục, khó khăn cho giao lưu đường bộ với các nước và giữa các bộ phận của lãnh thổ đất nước.
- Địa hình chủ yếu là núi, có nhiều núi lửa, động đất; ít đồng bằng, thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).
- Nghèo khoáng sản.
- Có nhiều bão, mưa lớn gây ngập lụt và sóng thần.
Các nước Mĩ La-tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này lại cao vì:
- Mĩ La-tinh có nhiều thuận lợi về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, khoáng sản phong phú để phát triển kinh tế.
- Nhưng tỉ lệ người nghèo cao từ 37% đến 62% là do:
+ Nền kinh tế hầu hết các nước phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Đất đai màu mỡ trồng cây công nghiệp xuất khẩu nằm trong tay địa chủ lớn và tư bản nước ngoài
+ Nông dân không có ruộng đất chiếm tỉ lệ lớn.
+ Nợ nước ngoài nhiều, một số nước chính trị không ổn định.
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao.
Hướng dẫn: Mục II (bản đồ), SGK/26 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: A
Hướng dẫn: Mục I (bản đồ), SGK/25 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C