K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

/x/+/y/ =4     (1)

vì /x/ > 0 với mọi x

   /y/ > 0 với mọi y

mà /x/+/y/ =4 (theo bài cho)

=>  0< /x/ <4

      0/y/<4

+) với 0< /x/ < 4

/x/  thuộc {0;1;2;3;4} => có 5 giá trị

+với /x/ = 0 => x =0

từ (1) ta có /y/ = 4 => y=4 hoặc y=-4

+ với /x/ =1 => x =1 hoặc x =-1 

từ (1) ta có /y/=3 => y=3 hoặc y=-3

.......

+với /x/=4 => x=4 hoặc x=-4

từ (1) ta có /y/ = 0 => y=0

vậy....

 

 

 

 

18 tháng 12 2020

\(\left|x-2\right|+\left|x-4\right|=\left|x-2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-2+4-x\right|=2\)

\(\left|x-3\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-4\right|+\left|x-3\right|\ge2\)

Dấu "=" xảy ra 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x-2>0\\4-x>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x-2< 0\\4-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x>2\\x< 4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x< 2\\x>4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

TK:

đây nhé, 

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác 

10 tháng 10 2021

a) Ta có C1 = D2 = 600, mà 2 góc này so le trong => AC // BD

b) AC//BD (cmt) => B2 = A1 = 800 (đồng vị)

Mặt khác, A1 + A2 = 1800 (kề bù) => A2 = 1800 - A1 = 1000

c) Ta có B + B1 = 1800 (kề bù) => B1 = 1800 - B = 1000

10 tháng 10 2021

a) ta có C1 = D2 = 600 , mà 2 góc này so le trong -> AC // BD

B) = 1000

C) = 1000

a: f(-1)=5-3=2

f(3/2)=-15/2-3=-21/2

b: y=-8 thì -5x-3=-8

=>-5x=-5

hay x=1

y=0 thì -5x-3=0

=>-5x=3

hay x=-3/5

20 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha vui

17 tháng 11 2022

A= 3/4 +2/5-7/5+5/4

  = (3/4 + 5/4) + (2/5-7/5)

  = 2 + (-1)

  = 1

 

26 tháng 8 2016
Happy birthday, bạn sẽ là bạn thân của mình chứ?
22 tháng 8 2016

Happy Birthday!

15 tháng 12 2021

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{41}+\dfrac{36}{41}\right)=1-1=0\)

15 tháng 12 2021

                                                                             

8 tháng 11 2021

=321

ok

8 tháng 11 2021

TL 

= 321

bn nhé