Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
Có 2 lọa đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi
Đại từ là những từ để trỏ người , sự vật , hành động , tính chất , . . . đã được nhắc đến trong 1ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để hỏi .
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như :chủ ngữ vị ngữ ; hay phụ ngữ của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ.trong câu
- Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lòi nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngũ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, đồng từ, tính từ.....
VD: nó , tôi , chúng tớ, chúng tôi ,ai ....
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…
Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…
Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .
Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :
- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.
- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.
- Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT :
+ Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,…
+ Chỉ một số chức vụ – nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,…
Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ- nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô , ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó.
V.D1: Cô của em dạy Tiếng Anh
V.D2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ).
V.D3 : Cháu chào cô ạ ! ( cô là đại từ xưng hô )
- Bài thơ " Bánh trôi nước" ko sử dụng từ Hán Việt nào
- Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xuân Hương gần với thể thơ lục bát vì đều sử dụng từ thuần việt, các hình ảnh mộc mạc, bình dị, gần gũi với đời sống nông thân và mở đầu bằng mô típ " Thân em"
Từ Hán Việt được dử dụng: nước non, rắn nát
Gần với loại thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt
Chúc bạn học tốt
Câu | Từ ngữ | Trường hợp thứ nhất | Trường hợp thứ hai |
a | Điệp khúc | Từ ngữ thông thường | Thuật ngữ |
b | Năng lượng | Thuật ngữ | Từ ngữ thông thường |
c | Bản đồ | Từ ngữ thông thường | Thuật ngữ |
câu trả lời từ láy là mình bấm nhầm, các bn chọn giúp mình nhé. Tks.
Từ ghép chính phụ