Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pt⇔y2(x2−7)=(x+y)2(1)
Phương trình đã cho có nghiệm x=y=0x=y=0
Xét x,y\ne0x,y≠0, từ (1)(1) suy ra x^2-7x2−7 là một số chính phương
Đặt x^2-7=a^2x2−7=a2 ta có:
\left(x-a\right)\left(x+a\right)=7(x−a)(x+a)=7 từ đây tìm được x
Vậy (x,y)=(0,0);(4,-1);(4,2);(-4,1);(-4;-2)(x,y)=(0,0);(4,−1);(4,2);(−4,1);(−4;−2)
<=>x3+x3-6x2+12x-8=8x3-24x2+24x-8
<=>-6x3+18x2-12x=0
<=>-x(6x2-18x+12)=0
<=>-x(6x2-6x-12x+12)=0
<=>-x(6x-12)(x-1)=0
<=>x=0;2;1
Ta có \(x^3+\left(x-2\right)^3=\left(2x-2\right)^3\)
\(\Rightarrow x^3+\left(x-2\right)^3-\left(2x-2\right)^3=0\)
\(\Rightarrow x^3+\left(x-2\right)^3+\left(2-2x\right)^3=0\)
Đặt \(x=a;x-2=b;2-2x=c\)
\(a+b+c=x+x-2+2-2x=0\)
Xét bài toán phụ \(a+b+c=0\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)
\(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3+c^3-3a^2b-3ab^2\)
= \(\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(-c\right)^3+c^3-3ab\left(-c\right)=3abc\)
\(\Rightarrow x^3+\left(x-2\right)^3+\left(2-2x\right)^3=3x\left(x-2\right)\left(2-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x-2=0\Rightarrow x=2\) hoặc \(2-2x=0\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{0;2;1\right\}\)
b4 / công thức tổng quát muốn tính số đường thẳng là:
\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}=1770\)
=> n = 60
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{m-\dfrac{x}{2}}{m}\)
\(\Rightarrow xm=a\left(m-\dfrac{x}{2}\right)\)
\(\Rightarrow xm=am-\dfrac{ax}{2}\)
\(\Rightarrow2xm=2am-ax\)
\(\Rightarrow2xm+ax=2am\)
\(\Rightarrow x\left(2m+a\right)=2am\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2am}{a+2m}\)
a: AN+CN=AC
=>AN=20-15=5cm
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
b: Xét ΔAMN và ΔNPC có
góc AMN=góc NPC(=góc B)
góc ANM=góc NCP)
=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC
(Toán học) Trị số khi thay vào ẩn số của một phương trình thì làm cho phương trình được thỏa mãn. Tập nghiệm của phương trình x + 2 = 4 là 2. Trị số khi thay vào biến x thì làm cho đa thức bằng 0.
Nghiệm của một phương trình là giá trị của x khi thay vào phương trình thì thỏa mãn phương trình đó là đúng
Và tương tự thế
Nghiệm của một bất phương trình là giá trị của x khi thay vào bất phương trình thì thỏa mãn bất phương trình đó là đúng