MẤY BẠN GIẢI NHANH MK...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

ta có:

[(R2 nt R3)// R4] nt R1

R23=R2+R3=12Ω

\(R_{234}=\frac{R_{23}R_4}{R_{23}+R_4}=4\Omega\)

R=R234+R1=6Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=2A\)

mà I=I1=I234

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=4V\)

\(\Rightarrow U_{234}=U-U_1=8V\)

mà U234=U4=U23

\(\Rightarrow I_{23}=\frac{U_{23}}{R_{23}}=\frac{2}{3}A\)

mà I23=I2=I3

\(\Rightarrow U_2=I_2R_2=4V\)

\(\Rightarrow U_3=I_3R_3=4V\)

Uv=U1+U2=8V

b)sau khi vẽ lại mạch ta có:

[(R1 // R2) nt R4] // R3

R12=\(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=1,5\Omega\)

R124=R12+R4=7,5Ω

R=\(\frac{R_{124}R_3}{R_{124}+R_3}=\frac{10}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=3,6A\)

mà U=U3=U124

\(\Rightarrow I_{124}=\frac{U_{124}}{R_{124}}=1,6A\)

mà I124=I4=I12

\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}R_{12}=2,4V\)

mà U12=U1=U2

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_A=I-I_1=2,4A\)

31 tháng 8 2016

dễ mà, bạn tự tín ra số nhé!

nối giữa A và C vôn kế thì ta có sđtđ R1nt[(R2ntR3)//R4]. Ta tính được R23, R234 rồi suy ra Rtđ==> Cđdđ chạy qua mạch= U/Rtđ. Vì R1 nt R234 nên i1=i234=i. Suy ra được U1=i1.R1 và U234=i234.R234. Vì R23//R4 nên U23=U4=U234, sau đó suy ra i23=RE23.U23. Vì R2 nt R3 nên i2=i3=i23. sau đó suy ra U2. 

Số chỉ của Vôn kế : Uv= U1+U2

 

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

5 tháng 4 2017

Bài đầu đúng rồi mà nhỉ.

Còn bài 2 ra \(\dfrac{314}{275}\approx1,14\left(18\right)\)m...vẫn chả hiểu tại s đề lại ghi chữ số thập phân đơn giản nhất nhonhung

5 tháng 4 2017

thì bởi. _._

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

16 tháng 2 2017

câu 3a

s1 là ảnh của s qua G1, s2...G2

ss1 cắt G1 tại H, ss2 cắt G2 tại K

tứ giac KOHs(O là giao tuyến 2 G) nội tiếp=> góc s1ss2=180-120=60 độ=> góc s1Os2=120 độ=> tam giác Os1s2 cân tại O có Os2=R=10cm=>s1s2=2Rsin60= 10\(\sqrt{3}\)cm

16 tháng 2 2017

3b, để khoảng cách giữa 2 ảnh nhỏ nhất thì s1 trùng s2 khi đó G hợp G2 1 góc 180 độ

dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính R, ta thấy s1 và s2 lớn nhất khi s1Os2 là đương kính, từ đó ta xác định được điểm s2(coi G1 cố định), nối s2 với s lấy trung điểm của ss2, O nối với trung điểm đó là G2, khi đó G1 và G2 hợp nhau 1 góc 90 độ( cái này dễ, tự chứng minh nha)

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A