\(2x=3y\)

\(\Leftrightarrow...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách dùng dấu "và" : \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)và dấu "hoặc":\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)*Dấu "và": \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)Định nghĩa : \(\left|x\right|=\hept{\begin{cases}-x\left(x< 0\right)\\x\left(x\ge0\right)\end{cases}}\)Đó chỉ là định nghĩa thôi nhưng áp dụng thì lại khác :Ví dụ : \(\left|x\right|=5\)thì \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)chứ không thể...
Đọc tiếp

Cách dùng dấu "và" : \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)và dấu "hoặc":\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)

*Dấu "và": \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)

Định nghĩa : \(\left|x\right|=\hept{\begin{cases}-x\left(x< 0\right)\\x\left(x\ge0\right)\end{cases}}\)

Đó chỉ là định nghĩa thôi nhưng áp dụng thì lại khác :

Ví dụ : \(\left|x\right|=5\)thì \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)chứ không thể là \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Lí do : Vì x không thể nhận đồng thời 2 giá trị 5 và -5

Nói tóm lại là : Dấu "và" là để biểu thị còn dấu "hoặc" là để chia trường hợp

Ví dụ khác :

Giải phương trình : \(\left|2x+1\right|=5\)

Ta có : \(\left|2x+1\right|=5\)

   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x = 2 HOẶC x = -3 

Trong trường hợp này không thể dùng dấu "và" vì nếu dùng dấu "và" thì x nhận đồng thời cả 2 giá trị 2 và -3. Điều đó là vô lí !

Nếu muốn các bạn có thể hỏi trực tiếp giáo viên! 

P/: mình từng thấy một vụ cãi vã về việc dùng dấu "và" và dấu "hoặc" nên mình làm bài này để giúp mọi người hiểu rõ hơn !

26
13 tháng 12 2018

và uyên đz đã đúng :3

13 tháng 12 2018

Theo mình,nó đã là định nghĩa của sgk,của nhiều nước trên thế giới thì chúng ta có thể viết 

Nếu |x| = 5 thì \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\) (ở đây nó vẫn biểu thị cho trường hợp nhé) nhưng không được viết \(x=\hept{\begin{cases}5\\-5\end{cases}}\) vì x không đồng thời thỏa mãn cả hai trường hợp. Mình từng tham gia vụ cãi về việc dùng dấu nên xin nêu ý kiến.Còn lại tùy bạn,tùy người chấm thi.Như có trường mình thì dùng dấu nào chả được? Vả lại khuyến khích dùng dấu của định nghĩa là đàng khác!

6 tháng 2 2020

Thanks !!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 9 2019

Đáp án đúng nhưng cách làm này là sai

1 tháng 9 2019

bày em cách làm với được không ạ? em tự suy ra chứ thầy cô chưa bày j cả nên là em cx chưa hiểu cho lắm mong anh giúp đỡ ạ

5 tháng 6 2019

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2019< 0\\2020-x< 0\end{cases}}\)sai rồi (dòng thứ 6,7)

5 tháng 6 2019

đúng mọe rồi

30 tháng 10 2017

x=8.

y=12.

7 tháng 6 2019

bạn làm đúng rồi

8 tháng 6 2019

uk thanks nha

1 tháng 7 2018

\(a)\) \(M_{\left(3\right)}=3+3^2+3^3+...+3^{2016}\)

\(3M_{\left(3\right)}=3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}\)

\(3M_{\left(3\right)}-M_{\left(3\right)}=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2016}\right)\)

\(2M_{\left(3\right)}=3^{2017}-3\)

\(M_{\left(3\right)}=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

Vậy \(M_{\left(3\right)}=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

\(M_{\left(-3\right)}=\left(-3\right)+\left(-3\right)^2+\left(-3\right)^3+...+\left(-3\right)^{2016}\)

\(\left(-3\right)M_{\left(-3\right)}=\left(-3\right)^2+\left(-3\right)^3+\left(-3\right)^4+...+\left(-3\right)^{2017}\)

\(\left(-3\right)M_{\left(-3\right)}-M_{\left(-3\right)}=\left[\left(-3\right)^2+\left(-3\right)^3+...+\left(-3\right)^{2017}\right]-\left[\left(-3\right)+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^{2016}\right]\)\(\left(-4\right)M_{\left(-3\right)}=\left(-3\right)^{2017}+3\)

\(M_{\left(-3\right)}=\frac{\left(-3\right)^{2017}+3}{-4}\)

\(M_{\left(-3\right)}=\frac{-\left(3^{2017}-3\right)}{-4}\)

\(M_{\left(-3\right)}=\frac{3^{2017}-3}{4}\)

Vậy \(M_{\left(-3\right)}=\frac{3^{2017}-3}{4}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

1 tháng 7 2018

\(b)\) Ta có : 

\(M_{\left(2\right)}=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(M_{\left(2\right)}=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2014}+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(M_{\left(2\right)}=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2014}\left(1+2+2^2\right)\)

\(M_{\left(2\right)}=2.7+2^4.7+...+2^{2014}.7\)

\(M_{\left(2\right)}=7\left(2+2^4+...+2^{2014}\right)⋮7\) \(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(M_{\left(2\right)}=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{2013}+2^{2014}+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(M_{\left(2\right)}=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{2013}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(M_{\left(2\right)}=2.15+2^5.15+...+2^{2013}.15\)

\(M_{\left(2\right)}=15\left(2+2^5+...+2^{2013}\right)⋮15\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(M_{\left(2\right)}\) chia hết cho \(7\) và \(15\)

\(\Rightarrow\)\(M_{\left(2\right)}⋮105\) ( vì \(7.15=105\) ) 

Vậy nếu \(M⋮105\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~