Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nhỏ và số lớn lần lượt là 2k - 1 và 2k + 1 (k là số tự nhiên)
Ta có: \(\left(2k+1\right)^3-\left(2k-1\right)^3=1538\)
\(\Rightarrow8k^3+12k^2+6k+1-\left(8k^3-12k^2+6k-1\right)=1538\)
\(\Rightarrow24k^2+2=1538\)
\(\Rightarrow k^2=64\Rightarrow k=8\)(k thuộc N)
Khi đó số nhỏ là \(2k-1=8.2-1=15\)
=> 17^3 - 15^3 = 1538
số nhỏ là 15 . Bài này trong violimpic nè
a/ Ta thấy n = 0 không thuộc dãy số nên ta xét n \(\ge1\). Ta có
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
= \(\frac{n^2+n+n^2+3n+2}{2}\)
= \(n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)
Vậy tổng 2 số liên tiếp trong dãy là số chính phương
tui rất muốn làm, nhưng dạng tổng quát sai nên k làm dc
ví dụ: trg dãy số ...6,10...(6 rồi đến 10) nhưng thay vào
n(n+1)/ 2 = 6.7/2 =21 chứ không =10?
- Gọi số chẵn đầu tiên là 2k ( k \(\in\)N* ). Ta có:
T = 2k ( 2k + 2 )( 2k + 4 )( 2k + 6 ) + 16 = 16k (k + 1)(k + 2)(k + 3) + 16
= 16 ( k(k + 1)(k + 2)(k + 3) + 1 ) = 16( (k2 + 3k)(k2 + 3k + 2) + 1 )
Đặt k2 + 3k là a thì a\(\in\)N*
=> T = 16( a(a + 2) + 1 ) = 16( a2 + 2a + 1) = 42 ( a + 1 )2 = (4(a + 1))2
Vậy T là số chính phương
- Với mọi x ta có (x + a)( x - 2) - 7 = (x + b)(x + c) ------> (1)
nên với x = 2 thì: -7 = (2 + b)(2 + c)
Do b, c \(\in\)Z và vai trò của b và c như nhau nên ta có:
# trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}2+b=-7\\2+c=1\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-9\\c=-1\end{cases}}}\)Thay vào phương trình (1) ta tìm được a = -8
Nên ta có: (x - 8)(x - 2) -7 = (x - 9)(x - 1)
# trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}2+b=7\\2+c=-1\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=5\\c=-3\end{cases}}}\)Thay vào phương trình (1) ta được a = 4
Nên ta có: ( x + 4)( x - 2) - 7 = (x + 5)( x - 3)
Vậy ( a; b; c) \(\in\){ (-8 ; -9 ; -1 ) ; ( -8 ; -1; -9 ) ; ( 4 ; 5 ; -3) ; (4; -3 ; 5 ) }
Hok tốt................. ^-^
# kiseki no enzeru #
a/ Số hạng thứ \(n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) => số hạng thứ \(n-1=\frac{\left(n-1\right)\left(n-1+1\right)}{2}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Tổng của hai số hạng n-1 và n là
\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}=n^2\) là 1 số chính phương