Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể giải thích như sau:
-Máu đỏ tươi có nhiều ôxi hơn hai loại máu đỏ thẫm và máu pha.
máu đỏ tươi (trong động mạch), máu đỏ sẫm ( trong tĩnh mạch ) và máu đỏ tươi kết hợp đỏ sẫm hay máu pha (trong mao mạch)
+ Máu đi nuôi cơ thể của bò sát là máu pha vì tâm thất của bò sát chưa hoàn chỉnh chỉ mới có vách ngăn hụt nên máu ở tâm thất bị pha giữa máu đỏ thẫm và máu tươi tạo thành máu pha đi nuôi cơ thể
+ Máu đi nuôi cơ thể ở thỏ là máu đỏ tươi vì tim thỏ hoàn thiện hơn tim của bò sát, tâm thất có vách ngăn hoàn thiện thành tâm thất trái và phải, máu ở tâm thất ko bị pha trộn.
Máu đi nuôi cơ thể của bò sát là máu pha => Hệ tuần hoàn của bò sát chưa hoàn chỉnh => máu đi nuôi cơ thể của bò sát là máu pha .
Máu đi nuôi cơ thể của thỏ là máu đỏ tươi => để đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ => máu đi nươi cơ thể của thỏ là máu đỏ tươi .
Tim ếch gồm 3 ngăm:2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổi về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ -->tâm thất-->máu đi
Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay --> chỉ có chết.
nuôi cơ thể là máu pha
HỌC TỐT
Ở cá, khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, nên máu trở thành đỏ tươi(giàu O2) đi nuôi cơ thể.
Còn ở ếch, máu đỏ tươi(giàu O2) từ tĩnh mạch phổi ->tâm nhĩ trái->tâm thất trộn với máu đỏ thẫm(giàu CO2)từ tĩnh mạch chủ->tâm nhĩ phải->tâm thất, nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
máu đi nuôi cơ thể của cá sấu?
A.Máu đỏ tươi
B.Máu pha
C.Máu ít pha
D.Máu đỏ thẫm
ủa dấu tick đâu r???