K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Em ko bít đâu chị, em lớp 5 mà.Em xin lỗi chị

2 tháng 1 2022

Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số , vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ . Các trục và gọi là các trục tọa độ. ... Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi là mặt phẳng tọa độ .

25 tháng 5 2018

Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy.

    Ox và Oy gọi là các trục toạ độ

– Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành

– Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung.

Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.

2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ

– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M.

– Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M

25 tháng 5 2018

Trên mặt phẳng, nếu hai trục OX, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy

Ox và Oy gọi là các trục toạ độ 

- Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành

- Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung

Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy



 

7 tháng 9 2015

sách giáo khoa     

7 tháng 9 2015

ko đc dực vào SKG thì tra mạng     

11 tháng 7 2018

trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của điểm M(x; y) phải thỏa mãn điều kiện gì để hoành độ bằng 2?

Trả lời:

x=2

mk ko chắc lắm

9 tháng 12 2016

a) Tọa độ những điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư I và III có đặc điểm: tung độ và hoành độ của các điểm bằng nhau.
b) Tọa độ những điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư II và IV có đặc điểm: tung độ và hoành độ của các điểm đối nhau.
c) Tọa độ những điểm nằm trên trục hoành là 0.

d) Tọa độ những điểm nằm trên trục tung là 0.

30 tháng 7 2015

O A H y x 5 3

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AOH có: OA= AH + AH2 = 3+ 5= 34 => AO = \(\sqrt{34}\)

30 tháng 1 2018

Hình mình vẽ giống bạn Trần Thị Loan nhưng lời giải thì thế này:

Áp dụng ĐL Pi ta go vào tam giác vuông AHO vuông ở H ta có

OA2=HA2=HO2

Hay OA2=52+32

OA2= 25+9=34

=> OA=\(\sqrt{34}\)

=> OA= -\(\sqrt{34}\)( loại)

Vậy.................