Mắt một người có khoảng cách từ ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016
\(\frac{1}{f}==\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}\) và \(d'_1=2d_1\)
\(\frac{1}{f_1}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'_2}\) và \(d'_2=3d_2\)
Khoảng cách từ vật đến màn tăng 10cm nghĩa là \(d_2+d'_2=L=d_1+d'_1+10\)
Ta được hệ phương trình:
\(4d_2=3d_1+10\)
và \(\frac{1}{d_1}+\frac{1}{2d_1}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{3d_2}\Rightarrow\)\(\frac{3}{2d_1}=\frac{4}{3d_2}\)
Giải ra ta tìm được \(d_1=18cm\Rightarrow f=12cm\)
4 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK. 

Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)

b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.

Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)

Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.

Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)

21 tháng 12 2016

Quang học lớp 9

1.Hai loại điện trở 3 ôm và 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu? 2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào...
Đọc tiếp

1.Hai loại điện trở 3 ôm 5 ômmắc nối tiếp chúng với nhau được điện trở tương đương của mạch là 55 ôm. Hỏi số điện trở mỗi loại lần lượt bằng bao nhiêu?

2.Một bóng đèn Đ loại 6V-3W mắc nối tiếp với một biến trở Rbvào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V. Biết đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua biến trở là:

Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

3.Mạch điện gồm ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 12V-6W vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Khi đó, ampe kế chỉ

4.Cho mạch điện gồm {R3// ( R1ntR2 )}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3 = 10Ω và công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng 1,8 W. Công suất tiêu thụ của mạch bằng:

5.Cho mạch điện gồm {R3 // (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2 = 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R3 bằng:

6.Cho mạch điện gồm {R3// (R1nt R2)}. Biết R1 = 2Ω; R2= 8Ω; R3= 10Ω và công suất tiêu thụ của mạch bằng 3,6W. Công suất tiêu thụ của điện trở R2 bằng:

7.Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rbcó thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở R= 20 ôm Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp đạt giá trị cực đại, thì điện trở Rb có giá trị bằng:

 

14
12 tháng 2 2017

1/ thực ra rất dễ

gọi x là số điện trở loại 3 ôm

y là số điện trở loại 5 ôm

vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2

hay 3x + 5y = 55

<=> x = (55- 5y)/3

ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3

mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

ta lập bảng

t 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
x 55/3 50/3 15 40/3 35/3 10 25/3 20/3 5 10/3 5/3 0
y 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.

2/ tóm tắt

Bóng đèn ( 6V- 3W)

U=9 V

TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)

giải

vì đèn sáng bình thường nên:

Pđm= Pđ= 3 W

Uđm= Uđ= 6 V

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A

vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A

3/

Điện trở của bóng đèn:

P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm

cường độ dòng điện chạy qua đèn là:

I= U/R= 6/24= 0,25 A

VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A

4/

Hiệu điện thế của R3:

P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm

Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm

Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:

Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Công suất tiêu thụ cả mạch:

Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W

5/

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:

R12= R1+R2= 2+8=10 ôm

Điện trở tương đương cả mạch:

Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm

Hiệu điện thế cả mạch:

Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V

Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V

Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:

I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A

Công suất tiêu thụ của điện trở 2:

P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W

MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ

23 tháng 11 2017

Rb R U

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)

Công suất của Rb được tính bằng công thức:

\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)

Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)

Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.

1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một...
Đọc tiếp
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.
A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.
B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.
C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.
D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.
3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Phương cũ.
4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Giữ nguyên phương cũ
5/ Chọn câu đúng.
Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ lại dần.
C. bị thắt lại.
D. trở thành chum tia song song.
6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.                   
7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
4
26 tháng 3 2016
1/Đáp án: B
2/Đáp án: A
3/Đáp án: D
4/Đáp án: B
5/Đáp án: A
6/Đáp án: D                   
7/Đáp án: B
8/Đáp án: B
26 tháng 3 2016

1/B

2/A

......

3 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)

rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)

\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)

\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta có:

t=58,2 độ C hoặc

t=25,75 độ C

b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;

m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc

m=0,62kg(nhận)

vậy đáp án đúng là:

a)25,75 độ C

b)0,62kg

 

2 tháng 8 2016

V1=5lít=>m1=5kg 
V2=1lít=>m2=1kg 
Gọi: 
t1:nhiệt độ ban đầu của b1 
t2:nhiệt độ ban đầu của b2 
t'1:nhệt độ cân bằng của b1 
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2 
m:lượng nước rót wa lại 
Theo ptcbn: 
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2 
Q1=Q2 
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2) 
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2) 
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1) 
60m-mt'2=t'2-20 (2) 
Theo ptcbn: 
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1 
Q'1=Q'2 
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2) 
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2) 
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2) 
5-m=59m-mt'2 
60m-mt'2=5 (3) 
Từ (2) và (3) 
=>t'2-20=5 
=>t'2=25 
Thế t'2=25 vào (1) 
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20) 
35m=5 
=>m=5/35=1/7=0,143 kg 
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

27 tháng 7 2017

a) vì là TKHT mà theo đề thì ta có d (tức là OA) < f ,=> ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

b)Xét tam giác OAB đồng dạng vs ta, giác OA'B'

=> h/h' = d/d' (AB/A'B'=OA/OA')..........(1)

xét tam giac F'OI đồng dạng vs tgiac F'A'B'

=> h/h' = f/(f+d') (( OI/A'B' = FO/(FO+FA')))..........(2)

từ 1 và 2 => d/d' =f/(f+d')

chia 2 vế cho dd'f => 1/d =1/f + 1/d'

theo đề có d và f => d'=12

thế d'=12, d=6, h=1 vào (1)

=>h'=2

F' A O A' B' I

12 tháng 4 2017

a. Thấu kính này là TLHT vì ảnh ngược chiều vs vật...cho ảnh thật,,...

b. hình tự vẽ...

f= OF = OF'= 4.8 cm

7 tháng 3 2017

- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ

R0 Rb A K2 K1

- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0.

- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

\(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\)

.

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm