Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tạm dịch: Giáo viên nói “Lúc nào em cũng mắc lỗi”.
= C. Giáo viên phàn nàn về việc những học sinh lúc nào cũng mắc phải những lỗi lớn.
Cấu trúc: always + thì hiện tại tiếp diễn: than phiền về hành động diễn ra lặp đi lặp lại gây khó chịu
= complain about + O + V_ing
Chọn C
Đáp án C.
Tạm dịch: Giáo viên nói với An: “em lúc nào cũng gian lận khi làm bài thi”, ý là giáo viên đang phàn nàn bạn học sinh nên khi viết lại câu dùng từ complain là chính xác nhất.
Giáo viên đã làm hết sức để giúp đỡ tất cả những học sinh. Tuy nhiên, không ai trong số học sinh nỗ lực dù chỉ một chút.
A. Giáo viên đã làm hết sức để giúp đỡ tất cả những học sinh, sau đó, không ai trong số học sinh nỗ lực dù chỉ một chút.
B. Mặc dù giáo viên đã làm hết sức để giúp đỡ tất cả những học sinh nhưng không ai trong số học sinh nỗ lực dù chỉ một chút.
C. Bởi vì giáo viên đã làm hết sức để giúp đỡ tất cả những học sinh nên không ai trong số học sinh nỗ lực dù chỉ một chút.
D. Nếu Giáo viên đã làm hết sức để giúp đỡ tất cả những học sinh , không ai trong số học sinh nỗ lực dù chỉ một chút.
=> Chọn B
Đáp án A
Giải thích: Câu gốc: Thời tiết quá tệ đến nỗi mà chúng tôi đã dành cả ngày ở trong nhà
Đáp án A sử dụng cấu trúc: such + adj + noun + that: quá ….đến nỗi mà để viết lại câu
Tạm dịch:
A. Thời tiết thật tệ đến nỗi mà chúng tôi đã dành cả ngày ở trong nhà
B. Thời tiết thì không đủ tệ cho chúng tôi dành cả ngày ở trong nhà
C. Sai cấu trúc vì đúng phải là too…to, không phải too…that
D. Thời tiết thì quá tệ cho chúng tôi không thể dành cả ngày trong nhà
Nó sẽ là một bài báo hoàn hảo ngoại trừ một số sai lầm
A. Đó là một bài báo hoàn hảo(sai về nghĩa)
B. Từ này được đánh vần hoàn hảo(sai về nghĩa)
C. Bài báo có một số sai lầm (đúng)
D. Giáo viên không chấp nhận bài báo(sai về nghĩa)
=> Đáp án C
Đáp án C
Sửa that => which.
Trong Mệnh đề quan hệ, that không bao giờ đứng đằng sau dấu phẩy.
Trong trường hợp này, ta dùng which để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước dấu phẩy.
Dịch: Hơn 10 học sinh đã trượt kì kiểm tra, điều này làm giáo viên chủ nhiệm ngạc nhiên.
C
“that” => “which”
“that” khi được sử dụng là mệnh đề quan hệ không bao giờ đứng đằng sau dấu phảy
Ở đây phải dùng which, which thay thế cho cả vế câu phía trước
Dịch: Hơn 10 học sinh trượt kì thi, điều này làm giáo viên chủ nhiệm ngạc nhiên
B
Kiến thức: So sánh nhất
Tạm dịch:
Không có học sinh nào khác trong lớp thành công như Pat.
A. Pat đã thành công trong việc đánh bại tất cả các học sinh khác trong lớp. => sai nghĩa
B. Pat là học sinh thành công nhất trong lớp. => đúng
C. Lớp của cậu ấy kém thành công hơn Pat. => sai nghĩa
D. Lớp của cậu ấy càng thành công, Pat càng thành công. => sai nghĩa
Chọn B
Đáp án D
Kiến thức về đảo ngữ
Đề bài: Chúng tôi không thể giải quyết được vấn đề cho tới khi giáo viên của chúng tôi tới.
= D. Mãi cho tới khi giáo viên của chúng tôi tới thì chúng tôi mới giải quyết được vấn đề này.
Cấu trúc đảo ngữ với "Not until":
Not until + time/time Clause + did + S + V (mãi cho tới khi…thì mới...)
Các đáp án còn lại:
A. Khi giáo viên của chúng tôi tới, chúng tôi đã giải quyết được vấn đề này.
B. Cho tới khi giáo viên của chúng tôi tới, chúng tôi đã có thể giải quyết được vấn đề này.
C. Mãi cho tới khi chúng tôi giải quyết được vấn đề này thì giáo viên của chúng tôi mới tới.
Đáp án B
Kiến thức về cấu trúc ngữ pháp
- tobe + always + Ving ~ complain about st/ doing st: ca thán, phàn nàn về điều gì
- make mistakes: mắc lỗi
Dịch đề: "Em luôn mắc những lỗi sai nghiêm trọng", thầy giáo nói.
Dựa vào nghĩa —› dùng động từ "complain" phù hợp nhất
Tạm dịch: Thầy giáo phàn nàn về cậu học sinh của ông ấy luôn mắc những lỗi sai nghiêm trọng.