Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Chọn A

ω12L1C1 = 1 => L1 =  1 ω 1 2 C 1

ω22L2C2 = 1 => L2 =  1 ω 2 2 C 2 = 1 2 ω 1 2 C 1

Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ Z L  = Σ Z C

ωL1 + ωL2 = 1 ω C 1 + 1 ω C 2
=> ω 1 ω 1 2 C 1 + 1 2 ω 1 2 C 1
= 1 ω C 1 + 2 ω C 1  

=> ω2  1 ω 1 2 C 1 + 1 2 ω 1 2 C 1 =  1 C 1 + 2 C 1
=> ω = ω1. 2
 => f = f1 2   

21 tháng 11 2017

đáp án D mà

6 tháng 12 2015

Mạch có cộng hưởng điện thì \(w=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)

Tần số: \(f_0=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)

6 tháng 8 2015

Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)

nên u vuông pha với uC   --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)

--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và  cuộn dây có điện trở thuần 

---->Đáp án C

15 tháng 6 2016

undefined

Chọn C

15 tháng 6 2016

\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)

Điều kiện :

\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)

Đáp án C

17 tháng 1 2015

Điểu chỉnh điện dung C của tụ thấy C = Cvà C = C2 thì có cùng giá trị hiệu dụng của tụ điện \(U_{C1} = U_{C2}\)

Khi đó để  \(U_{Cmax}\) thì \(C=C_0 = \frac{C_1+C_2}{2}\) 

Chọn đáp án.D.

19 tháng 1 2015

Câu hỏi này hay đấy, nhưng ai có thể giải thích rõ hơn đc không?

12 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động 

Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng 

\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)

Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)

\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)

\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)

12 tháng 5 2016

 

\(\frac{10^{-6}}{3}\)s

11 tháng 12 2015

Giá trị tức thời \(u_m=u_{d1}+u_{d2}\)

Mà theo giả thiết giá trị hiệu dụng \(U_m=U_{d1}+U_{d2}\)

Suy ra ud1 cùng pha với ud2

 \(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)

\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow L_1R_2=L_2R_1\)

Chọn D

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

23 tháng 8 2016

Ta có: tan \varphi = \frac{Z_L - Z_c}{R} = tan (\varphi _U - \varphi _I )
Hàm tan đồng biến. Vậy khi cường độ sớm pha hơn hiệu điện thế chạy qua 2 đầu đoạn mạch thì tan (\varphi _U - \varphi _1)< 0 \Rightarrow Z_L < Z_C