Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)
Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)
=> \(i_1\perp i_2\)
i i u u 1 1 2 2
Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.
\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)
\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)
Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega.N.BS=\omega N \phi_0\)
Vậy giá trị hiệu dụng: \(E=\dfrac{E_0}{\sqrt 2}=0,5\sqrt 2.\omega.N.\phi_0\)
Hướng dẫn giải:
Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau
\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)
\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)
\(W_L+W_C = W_{Cmax}\)
mà \(W_{d} = 2 W_t\) => \(W_{Cmax} = \frac{3}{2}W_C=> \frac{1}{2}CU_0^2 = \frac{3}{2}.\frac{1}{2}Cu^2.\)
=> \(u^2 = \frac{2}{3}U_0^2=> u = \pm \frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \approx \pm 1,63 V.\)
Chọn đáp án \(D.1,63V.\)
Điều chỉnh C để uC lệch pha \(\pi/2\) so với u, suy ra u cùng pha với i, hay hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
\(\Rightarrow Z_L=Z_C\)
\(\Rightarrow \omega L = \dfrac{1}{\omega C}\)
\(\Rightarrow C = \dfrac{1}{\omega^2 L}= \dfrac{1}{(100\pi)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)
Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i
\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)
Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời 2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A
Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.
Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)
Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6
Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)
=>\(I_0=0,15A\)
Đáp án D
Đáp án D
Cách giải:
+ Trong mạch dao động LC thì cường độ điện trường E trong tụ biến thiên vuông pha với cảm ứng từ B trong lòng ống dây. Khi E = 0,5E0 thì