Mạch 1 của gen có: A1 = 100; T1 = 200. Mạch 2 của gen có: G2 = 300; X2 = 400. Biết mạch 2 của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

Mạch khuôn ADN: A2 = T1 = 200, T2 = A1 = 100, G2 = 300, X2 = 400.

Phiên mã → mARN: A = 100, U = 200, G = 400, X = 300.

=>tARN: A = 200 – 1 = 199, U = 100 – 1 = 99, G = 300, X = 400 – 1 = 399.

Chọn D

9 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Đây là phân tử ADN nên không có U, là ADN đơn nên A ≠ T, G ≠ X vậy đáp án đúng là B

22 tháng 8 2019

Đáp án B

Đây là phân tử ADN nên không có U, là ADN đơn nên A ≠T, G≠X vậy đáp án đúng là B

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp:

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung A- T; G-X

Cách giải:

Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2 và A2 = T1

→ Mạch khuôn (mạch 2) có: A2 = 200, T2 =100, G2 = 400, X2 = 500

Theo nguyên tắc bổ sung:

Nu trên mạch mã gốc bổ sung với nu trên mRNA

Nu trên mRNA bổ sung với nu trên anti-codon của tRNA

→ số nu trên các bộ ba đối mã tương tự như số nu trên mạch 2

Mã kết thúc là UGA (mRNA) – không được dịch mã. Trên các bộ ba đối giảm đi các nu: A, U, X

→ số nucleotid trên tRNA là:

A = A2 – 1 = 200 – 1 = 199             
U = T2 – 1 = 100 – 1 = 99
G = G2 = 400                                 
X = X2 – 1 = 500 – 1 = 499

số nucleotit trên tRNA là: A = 199;  U = 99;  G = 300;  X = 399

17 tháng 7 2017

Theo nguyên tắc bổ sung : 

Mạch 2 có A2 = T1 = 200, T2 = A1 = 100 , G2  = 300, X2 = 400

Mạch 2 là mạch khuôn, tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung : 

Agốc  – U, Ggốc – X , Tgốc = A , Xgốc = G

Trong quá trình  dịch mã, bộ ba đối mã trên tARN đến liên kết với bộ ba mã hóa trên mARN cũng theo nguyên tắc bổ sung :  A – U, G – X

Số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN tương ứng tham gia vào quá trình dịch mã trên sẽ giống với số nu trên mạch mã gốc trừ đi ba nu tương ứng bổ sung với bộ ba kết thúc UAG là AUX

A = A2  - 1 = 199 , U = T2–1 =  99 , G = G2 = 300, X = X2 = 399

Đáp án C

6 tháng 10 2019

Lời giải:

Mạch 2: A = 200, T = 100, G = 400, X = 500 => mARN: A = 100, U = 200, G = 500, X = 400.

Số nucleotit đối mã của tARN: A = 200 – 1 = 199, U = 100 – 1 = 99, G = 400, X = 500 – 1 = 499.

Chọn D.

25 tháng 3 2019

Đáp án A

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A môi trường liên kết với T mạch gốc. Nếu gọi n là số lần phiên mã của gen ta có: 300.n = 900 → n = 3 lần

27 tháng 12 2018

Đáp án B

Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 →NADN =600

Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58

→ trên gen: A=U+A = 140; G=G+X=160

Xét các phát biểu

I sai

II sai, tỷ lệ A/G = 7/8

III đúng

IV đúng

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã?(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza.(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’.(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã?

(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN pôlimeraza.

(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.

(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’→5’.

(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.

(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.

(6) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.

(7) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách nhau ra đến đấy, những vùng em enzim này đã đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là đóng xoắn cục bộ.

(8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzim ARN pôlimeraza sẽ được giải phóng.

A. 8

B. 5

C. 6

D. 7

1
15 tháng 5 2017

Đáp án A

Trong các phát biểu trên, cả 8 phát biểu đều đúng về quá trình phiên mã