Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
\(Dnước=1000\dfrac{kg}{m3}=1\dfrac{g}{cm3}\)
\(D\)dầu =\(800\dfrac{kg}{m3}=0,8\dfrac{g}{cm3}\)
\(D\)đồng =\(8900\dfrac{kg}{m3}=8,9\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dnhôm\)=\(2700\dfrac{kg}{m3}=2,7\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dvàng\)\(=19300\dfrac{kg}{m3}=19,3\dfrac{g}{cm3}\)
\(Dbạc=10500\dfrac{kg}{m3}=10,5\dfrac{g}{cm3}\)
Để xem kết quả đúng hay sai, ta xét từng lần đo trước:
Khối lượng riêng lần 1 đo được:
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{0,14}{0,000055}\approx2545,45\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 2 đo được:
\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,15}{0,000055}\approx2727,27\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)
Khối lượng riêng lần 3 đo được:
\(D_3=\dfrac{m_3}{V_3}=\dfrac{0,13}{0,000045}\approx2888,89\left(kg/m^3\right)\) (Sai)
Vì 3 lần đo có 1 lần số đo sai nên kết quả cuối cùng không chính xác
Vậy kết quả trên sai
Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)
Ở \(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3
Khi tăng 1oC1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m30.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 800kg/m3+40kg/m3=840kg/m3
a. Thể tích quả cầu:
\(V_v=V_2-V_1=133,5-100=33,5\left(cm^3\right)\)
b. Lập phương bán kính:
\(V_v=\dfrac{4}{3}.3,14.R^3\Rightarrow R^3=V_v:\dfrac{4}{3}:3,14=33,5:\dfrac{4}{3}:3,14\approx14,2\left(cm\right)\)
Từ đây tính ra bán kính
Vậy ...
Bài làm:
36cm3 = 0,036 lít = 0.000036m3
4500m3 = 4500000dm3 = 45.108cc
0,13cc = 0.00013 lít = 0,13 ml
97mm3 = 0,097 ml = 0,000000097m3
659 lít = 659000 cc = 659.106mm3
99mm3 = 0,000099 lít = 0,099cm3
1872 lít = 1,872m3 = 1872000 ml
12000cc = 0,012m3 = 12000 ml
78cc = 0,078dm3 = 78cm3
2038 lít = 2038000cc = 2,038m3
(1cc = 1cm3; 1 lít = 1dm3)
Bạn cũng có thể đổi tại các trang web sau:
1.Chuyển đổi Centimet khối sang Mét khối
2.Chuyển đổi Mét khối sang Centimet khối
3.Chuyển đổi Lít sang Centimet khối
4.Chuyển đổi Centimet khối sang Lít
5.Chuyển đổi Mét khối (m3) sang (dm3) | Công cụ chuyển đổi thể tích
6.1cc bằng bao nhiêu ml, lít, m3 - Mẹo chuyển đổi nhanh
Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C
Chiều dài tăng thêm:
12m.0,000012.300C=0,00432m
Chiều dài thanh ray ở 500C là:
12m + 0,00432m=12,00432m
Câu 2.
So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:
0,000012.200C.100m=0,024m=24mm
Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.
So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;
0,000012.50oC.100m=0,06m=6m
Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.