K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

theo mình là bằng 10

11 tháng 11 2016

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

=>AM = MB = AB/2

AB = AM x 2 = 5 x 2 = 10

4 tháng 12 2019

AM=4cm, MB=4cm

4 tháng 12 2019

|-------------/----------------|----------/---------------------|

A                               M                                     B

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{1}{2}AM\)

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{1}{2}.8\)

\(\Rightarrow AM=MB=4\)(cm)

_Học tốt_

1 tháng 4 2018

Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm

Suy ra: AN + NB = AB

Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm

M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.

Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.

Do đó: BN = NP + BP

Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm

13 tháng 11 2018

ABCD có là hình j k hay chỉ là đoạn thw thôi ...

16 tháng 11 2018

đoạn thẳng

9 tháng 7 2017

Từ giả thiết AB = 6cm và M là trung điểm của đoạn thẳng của đoạn thẳng AB nên AM = 3cm.

Cũng do AB = 6cm và B là trung điểm của đoạn thẳng AN nên AN = 12cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trên tia At có AM < AN (do 3cm < 12cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N.

Do đó: AN = AM + MN nên 12 = 3 + MN, suy ra MN = 9cm.

20 tháng 2 2018

A B C D E

C nằm giữa A và B => AC + BC = AB

D là trung điểm của AC => CD = AC/2

E là trung điểm của BC => CE = BC/2

Vì \(D\in AC;E\in BC\) => C nằm giữa D và E

=> DE = DC + CE = AC/2 + BC/2 = (AC + BC)/2 = AB/2

Vậy DE = a/2

20 tháng 2 2018

A B C D E

ta có \(DE=DC+CE=\frac{AC}{2}+\frac{CB}{2}=\frac{AC+CB}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\left(cm\right)\)