M B C A

a) Vẽ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao 

đồng thời là đường phân giác 

Xét tam giác AMH và tam giác AMK 

AM _ chung 

^MAH = ^MAK ( AM là phân giác ) 

Vậy tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn ) 

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Ta có AH = AK ; AB = AC 

=> HK // BC ( Ta lét đảo )

 

23 tháng 2 2022

Xét \(\Delta AHM,\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

\(AM:chung\)

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=AK\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Suy ra \(HK//BC\)

29 tháng 12 2015

Tui không vẽ hình đâu nha!

a) Xét Tam giác AMB = Tam giác AMC

Có: BM = MC ( M là trung điểm của BC)

Góc AMB= Góc AMC = 90 độ ( MA là đường trung trực của BC)

      AM chung 

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC

b) Xét Tam giác AHM và Tam giác AKM

có: góc HAM = góc KAM ( vì  tg AMB = tg AMC)

      AM chung 

góc AHM=góc AKM

=> Tg AHM = Tg AKM

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c) Chưa nghĩ ra luôn T_T

 

19 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

19 tháng 4 2016

A B C H K I

10 tháng 1 2022

a: Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)

\(\widehat{BMD}+\widehat{DBM}=90^0\)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMD}\)

c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có 

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔDMC

10 tháng 5 2018

cái này k là toán thì là j

1 tháng 5 2020

100-79=

20 tháng 3 2019

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                AB=AC(gt)

                \(\widehat{BAM}\)   =\(\widehat{CAM}\)(gt)

                AM chung

suy ra tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)

b,xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

                AM cạnh chung

                \(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{KAM}\)(gt)

suy ra tam giác AHM=tam giác AKM(CH-GN)

Suy ra AH=AK

c,gọi I là giao điểm của AM và HK

xét tam giác AIH và tam giác AIK có:

            AH=AK(theo câu b)

            \(\widehat{IAH}\)=\(\widehat{IAK}\)(gt)

            AI chung

suy ra tam giác AIH=tam giác AIK (c.g.c)

Suy ra \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)= 90 độ

\(\Rightarrow\)HK vuông góc vs AM

10 tháng 5 2015

bn **** rồi mik làm mik ko nuốt lời đâu

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc B=góc C( tam giác ABC cân)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

bn **** mik làm nốt câu b và c

17 tháng 4 2016

Thực hiện phép tính A = 

\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(1-\frac{1}{1+2+3+.....+2016}\right)\)

\(\)

22 tháng 6 2021

Tam giác ABC cân tại A=>AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.

=>Góc A1=góc A2.

Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM có:

AM chung.

Góc A1=góc A2.

=>Tam giác AHM=tam giác AKM(cạnh huyền-góc nhọn).

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng).

                                                                                                                                                               # Aeri # 

22 tháng 6 2021

góc B= góc C => tam giác ABC cân tại A.
M trung điểm BC => AM trung tuyến đồng thời là pg => góc HAM = góc KAM 
xét tam giác HAM= tam giác KAM ( cạnh huyền= góc nhọn )
suy ra AH= AK ( dpcm)