K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2020

Ta có |x + 3| + |7 - x| \(\ge\left|x+3+7-x\right|=\left|10\right|=10\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x+3\right)\left(7-x\right)\ge0\)

Xét các trường hợp

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\7-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow-3\le x\le7\)(tm)

TH2 \(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\7-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x\ge7\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)

Vậy \(-3\le x\le7\)là giá trị cần tìm

2 tháng 11 2016

x=3

21 tháng 3 2017

x=4 và x=1

3 tháng 11 2019

ĐKXĐ:.....

\(3\sqrt{x^2+3x}=10-3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+3\sqrt{x^2+3x}-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+3x}+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{49}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+3x}+5\right)\left(\sqrt{x^2+3x}-2\right)=0\)

Đến đây làm nốt nha bạn !

7 tháng 5 2016

Ta có phương trình : 

             \(2.\left(2^{\sin x\cos x}\right)^2+2^{\sin x\cos x}-10=0\)

Đặt \(t=2^{\sin x\cos x},t>0\) 

Ta có phương trình trở thành : \(2t^2+t-10=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=-\frac{5}{2}\left(1\right)\end{array}\right.\)

Với \(t=2\Rightarrow2^{\sin x\cos x}=2\Leftrightarrow\sin x\cos x=1\)

                                        \(\Leftrightarrow\sin2x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi\end{array}\right.\)

                                        \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{array}\right.\) => Đây là 2 nghiệm của phương trình

9 tháng 5 2016

\(\frac{21}{x^2-4x+10}-x^2+4x-6\ge0\Leftrightarrow\frac{21}{x^2-4x+10}-\left(x^2-4x+10\right)+4\ge0\)

Đặt \(t=x^2-4x+10=\left(x-2\right)^2+6\), ta có điều kiện \(t\ge6\), khi đó \(t>0\)

Phương trình ban đầu tương đương : \(\frac{21}{t}-t+4\ge0\Leftrightarrow t^2-4t-21\le0\)

                                                                               \(\Leftrightarrow-3\le t\le7\)

Kết hợp với điều kiện \(t\ge6\), ta được \(6\le t\le7\)

Do đó :

\(\frac{21}{x^2-4x+10}-x^2+4x-6\ge0\Leftrightarrow\begin{cases}\left(x-2\right)^2+6\ge6\\\left(x-2\right)^2+6\le7\end{cases}\)

                                           \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|\le1\)

                                          \(\Leftrightarrow1\le x\le3\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là \(T=\left[1;3\right]\)

 

10 tháng 5 2016

mk tên phạm thảo vân đó

 

17 tháng 2 2017

Bình phương ra bậc 2=>chọn PA Bình phương

Đk:(*) \(\left\{\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(\frac{5}{x+2}\right)^2< \left(\frac{10}{x-1}\right)^2\)

chia 5 hai vế Bình phương chuyển vế ta được\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2-4\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)^2\left(x-1\right)^2}< 0\Leftrightarrow\frac{\left(x^2-2x+1\right)-4\left(x^2+4x+4\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-1\right)^2}< 0\) (1)

do mẫu số \(\left[\left(x+2\right)\left(x-1\right)\right]^2>0\) với mọi x thỏa mãn (*)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)-4x^2-16x-16=-3x^2-18x-15< 0\)

chia hai vế cho (-3) ta được

\(x^2+6x+5>0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)>0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x>-1\\x< -5\end{matrix}\right.\)

Kết luận:No của BPT (1)là: \(\left[\begin{matrix}x< -5\\\left\{\begin{matrix}x>-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2016

Ta có \(10+6\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^3\)nên  phương trình đã cho tương đương với :

\(\left(\sqrt{3}+1\right)^{6\sin x}=\left(\sqrt{3}+1\right)^{\frac{1}{2}\sin4x}\)

\(\Leftrightarrow6\sin x=2\sin x.\cos x.\cos2x\)

\(\Leftrightarrow\sin x\left(\cos x.\cos2x-3\right)=0\)

Do \(\cos x.\cos2x-3< 0\) nên phương trinh chỉ có nghiệm \(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\pi,k\in Z\)