Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi học xong bài thơ ''tiếng gà trưa'' của Xuân Quỳnh .Em cảm thấy tình bà cháu thật thiêng liêng . ở đây tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ần dụ chuyển đổi cảm giác và điệp tứ ''nghe'' lam như tiếng gà ngưng lại làm xao động không gian , xao động lòng người. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ hinh ảnh vế người bà . hình ảnh những con gà mái tơ mái vàng bên ổ trứng hồng , hình ảnh một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng,hình ảnh ngường bà đầy yêu thương chát chắt chiu lo lắng cho đàn gà đẻ cuối năm cháu được quần áo mới . Người bà lo cho nhan sắc của chau sẽ xấu đi trong tương lai. qua bai thơ ''tiếng gà trưa '' ta có thể thấy được tình bà cháu trong bài thật sâu nặng va thắm thiết . Người bà luôn yêu thương cháu và người cháu luôi quý trọng và biết ơn bà.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dưới ngòi bút sâu sắc, chọn lọc và tinh tế của nhà văn Phạm Văn Đồng, đức tính giản dị của Bác Hồ như hiện lên đôi mắt tôi. Ông làm tôi nhớ lại một người cha, một vị lãnh tụ dân tộc, một người con có lòng yêu nước nồng nàn, có nhiều đức tính tốt, trong đó có giản dị và tiết kiệm. Cách giản dị của Người đẹp cả trong cách sống, mối quan hệ xã hội đến lời nói, văn thơ trữ tình. Bác sống giản dị, nhưng giản dị theo kiểu sôi nổi, phong phú, sống trọn đời vì dân, vì nước. Là một vị chủ tịch nước vĩ đại, Bác không tham vọng hào quang, phú quý, mà làm tròn trọng trách của mình, quan tâm hết mình đến nhân dân,..... Giống người bạn đồng hành, một người đồng chí chiến đấu của Bác, Phạm Văn Đồng có những lời nhận xét về đức tính giản dị của Bác vô cùng sâu sắc, đúng đắn, chính xác, bày tỏ long biết ơn của mình, nhân dân đối với Bác. Đức tính giản dị của Bác được đời đời noi gương, nó phù hợp với mọi thời đại, mọi hoàn cảnh. Đến nét viết cuối cùng của nhà văn, tôi học được ở Bác đức tính giản dị, tính tiết kiệm, lòng yêu nước, yêu thương mọi người. Bác mãi là tấm gương sáng cho tất cả mọi người trên thế giwosi noi theo.
:) bài này mk tự làm nhé bạn, ko hay nên có j cậu tự sửa nghe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo nhá
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
Câu đặc biệt: Ôi! Hai tiếng quê hương!
Đi! Đi thật xa!
Câu rút gọn: Nhớ quê!
Gặp những con người mới của xứ lạ
Trạng ngữ: Ngày mai
Dưới bầu trời xa lạ ấy
Xuân! Xuân đã về -mùa của ước mơ,mùa của sức sống , khát khao đã về rồi . Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non , lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây , kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ , từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi , vui mừng . Ôi ! thật là đẹp .Tất cả thật là đẹp.
- Câu đặc biệt : Xuân ! , Ôi !
- Trạng ngữ : Trong vườn , Trong các vòm lá cây
- Câu rút gon : Tất cả thật là đẹp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tôi thường có thói quen đọc sách. Tôi thích nó vì lý do sau đây. Tôi sẽ bắt đầu với cuốn sách Doraemon. Câu chuyện kể về những chuyện hài hước về hai nhân vật chính là Doraemon, Nobita và hững người bạn thân. Tác giả tạo rất nhiều tình huống vui nhộn trong số các nhân vật mà tôi không thể không cười. Đó thực sự là cuốn sách khó đật xuống. Nó thu hút hàng triệu trẻ êm không chỉ thế nó còn thu hút hàng triệu người lớn. Một điểm tốt khác mà tôi muốn đè cập đến là trí tưởng tượng sáng tạo. Có ngĩa là trẻ em còn cần có tư duy sáng tạo, hoạt động tít cựt hơn trong cuộc sớn. Nó rít tốt cho bạn đx.
Hết.
Tít mừn ik bn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mik có dàn ý thui bn xem mà dựa vào mà viết nhé
A. Mở bài :
- Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của sách trong đời sống của con người
- Trích dẫn câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
B. Thân bài :
a) Giải thích ý nghĩa câu nói :
Sách là gì ?
+ Là kho tàng tri thức :
- Về thế giới tự nhiên
- Về đời sống con người
- Về kinh nghiệm sản xuất
+ Là sản phẩm tinh thần :
- Sản phẩm của nền văn minh nhân loại
- Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài
- Hàng hóa có giá trị đặc biệt
+ Là người bạn tâm tình gần gũi :
- Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời
- Làm cho cuộc sống tinh thần thêm phong phú
Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người :
+ Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực :
- Khoa học tự nhiên
- Khoa học xã hội
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian , thời gian :
- Hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai
- Hiểu tình hình trong nước, ngoài nước
b) Bình luận về tác dụng của sách
+ Sách tốt :
- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết
- Giúp con người khám phá giá trị của bản thân
- Chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo
+ Sách xấu :
- Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng
- Gieo rắc những tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách
c) Thái độ đối với việc đọc sách :
- Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài
- Cần chọn sách tốt để đọc
- Phê phán và lên án sách có nội dung xấu
C. Kết bài :
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân mình.
*KB: Câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại. Giờ đây, tuy đời sống đã nâng cao, trình độ khoa học kĩ thuật đã phát triển, con người có nhiều điều kiện để mở rộng tri thức, nhưng sách mãi mãi vẫn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người, mãi mãi là người bạn thân thiết của chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, giữ gìn sách thật tốt.
bn tham khảo nha:
1.Đặt vấn đề
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách.
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì?
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v..
2. Giải quyết vấn đề
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó.
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó.
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình...
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú...
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng...
3.Kết thúc vấn đề
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em.
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay.
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn hay đọc sách j , bạn thích sách j hoặc sách j cuốn hút bạn ? - Và chắc chắn đến đây thì phải có lý do để bạn đọc loại sách đó chứ nhỉ . Giải thích vì sao bạn thích loại sách đó thì đầu tiên nêu định nghĩa loại sách đó , rồi nội dung sách , ý nghĩa sách , rồi đến sự phong phú của loại sách đó , ...-> Yêu sách vì n~ lý do ABCD..
- Ví dụ nhé : Bạn hay đọc truyện cổ tích đi , đầu tiên nêu đn truyện cổ tích là .... Rồi truyện cổ tích viết về n~ j thần kì , n~ điều tốt đẹp ... trong cuộc sống . Hồi nhỏ chắc ai cũng ít nhất 1 lần nghe truyện cổ tích rồi , nó làm trí tưởng tượng bay bổng , khiến trẻ em có 1 cái nhìn nhân hậu về cuộc sống , biết được cuộc sống mà mình đang sống thật là tuyệt vời . Và khi lớn , học đọc truyện cổ tích để nhớ về tuổi thơ , nhớ rằng : đã có 1 thời , 1 cô bé/ cậu bé nghe bà kể chuyện , và mơ mộng 1 ngày, sẽ có 1 công chúa/ hoàng tử đến bên mình , mơ rằng mình được dạo chơi trong tòa lâu đài rộng lớn ,....
tham khảo nha bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1 :
Công thức thường gặp : mở bài bằng cách xuất phát từ tác giả, tác phẩm để dẫn đến đề bài.
1 Công thức khác: đi từ lý luận văn học bởi lý luận văn học là “ gốc rễ” của văn chương.
Câu 2 :
Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy của người nói
Câu 3 :
1. “ Nhạc là cỗ xe chở hồn thi phẩm”
2.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly)
3. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Lêonit Lêonop)
....v.v
Câu 4 :
Để thực hiện tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, thì chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài và xác định đúng trọng tâm của tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích
Câu 5:
-Than ôi!
-Thê thảm thay .
-.....
câu 6
em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.
1/ Giải thích:
+ Yêu cầu đặt ra:
Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ.
+ Công việc cụ thể:
Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy.
Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý.
Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?
=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
- Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích)
- Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?)
- Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)
2/Chứng minh:
+ Yêu cầu đặt ra:
Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc.
+ Công việc cụ thể:
Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất.
Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic là đc
Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.(vì nếu làm theo công thức nhiều thì bn sẽ không thể phát huy khả năng văn chương của bạn !)
=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.
- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh.
- Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.
3/ Bình luận:
-giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.
Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:
- Hoàn toàn nhất trí.
- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có đk)
- Không chấp nhận. (bác bỏ)
Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn.
Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống.
=> Bố cục của một bài văn bình luận gồm:
- Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu luận đề.
- Thân bài:
+ Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. (ý nghĩa)
+ Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao quát nhất. (đánh giá)
+ Trình bày nội dung cơ bản: bình luận. (mở rộng, bổ sung lời bàn)
- Kết bài:
Kết thúc luận đề (rút ra kết luận thực tiễn).
Câu 7:
Viết KB mở rộng hoặc ko mở rộng.
Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát,NHỚ không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài.
Câu 8 :
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ , văn
- Thể thơ ( riêng cho thơ)
- Hình ảnh thơ , văn
-Tình cảm đc gửi gắm vào bài thơ , văn
- Chi tiết thơ , văn
- Giọng điệu
- Vần (nhịp) thơ. ( riêng thơ)
- Ngôn ngữ thơ , văn: gồm có ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ (từ láy, câu đặc biệt, thành ngữ, tục ngữ, dấu ?, dấu !...).
- Bố cục: chia thành các phần , các đoạn
Câu 9 : Có . Ko kb.
Hừm có vẻ như tớ thấy tớ làm sai câu 1 hay sao ý ! Nhưng tớ sẽ sửa lại thành
Muốn làm được mở bài đi từ lý luận văn học,mỗi học sinh chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức lý luận văn học thiết thực, làm cơ sở để đi tới các vấn đề văn học nhỏ hơn.