Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.
1)
a) Lực \(\overrightarrow{F_1}\)cùng chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm tăng vận tốc của vật (0,2m/s➝0,4m/s)
\(\overrightarrow{F_2}\) ngược chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm giảm vận tốc của vật (2m/s ➝0,4m/s)
b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{a_1}{a_2}\)với
\(a_1=\frac{0,4-0,2}{0,4}=0,5m/s^2\); \(a_2=\frac{0,4-2}{4}=-0,4m/s^2\)
➩\(\frac{F_1}{F_2}=1,25\)(ko xét dấu)
c) v =v0+at = 2-0,4.10= -2m/s
➝ Lực F2 làm cho vận tốc của vật đổi chiều và có cùng độ lớn với vận tốc bạn đầu.
2)gọi a, a1, a2 là gia tốc của vật có khối lượng m1, m2, m=\(\frac{m_1+m_2}{2}\)
Ta có: \(a_1=\frac{F}{m_1}\rightarrow m_1=\frac{F}{a_1};a_2=\frac{F}{m_2}\rightarrow m_2=\frac{F}{a_2}\)
\(a=\frac{F}{m}=\frac{F}{\frac{m_1+m_2}{2}}=\frac{2F}{m_1+m_2}=\frac{2F}{\frac{F}{a_1}+\frac{F}{a_2}}=\frac{2a_1a_2}{a_1+a_2}\)
Thay số ta có: \(a=\frac{6}{4}=1,5m/s^2\)
Vậy gia tốc thu được của vật có klượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F là 1,5m/s2
Gia tốc của vật a là:
\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-2}{0,3}=20\) (m/s2)
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật, ta có:
\(F=ma=3.20=60\left(N\right)\)
a, Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_1}\) gây ra cho vật là:
a1 = \(\frac{\Delta v_1}{t_1}\) = \(\frac{0,8-0,4}{0,8}\) = 0,5 (m/s2)
Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_2}\) gây ra cho vật là:
a2 = \(\frac{\Delta v_2}{t_2}\) = \(\frac{1-0,8}{2}\) = 0,1 (m/s2)
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
F1 = m.a1 và F2 = m.a2
⇒ Tỉ số: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{m.a_1}{m.a_2}=\frac{a_1}{a_2}=\frac{0,5}{0,1}=5\)
Vậy \(\frac{F_1}{F_2}=5\).
b, Gọi x (m/s) là vận tốc lúc sau của vật khi lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t = 1,1 (s).
Ta có: F2 = m.a2' = m.\(\frac{v_2-v_{0_2}}{t_2'}\) = m.\(\frac{x-0,8}{1,1}\) = m.a2 = m.0,1
⇒ x = 0,91 (m/s)
Vậy nếu lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 (s) thì vận tốc là 0,91 (m/s).