K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 , có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

26 tháng 11 2018

-Lục địa là : Khối đất liền rộng hàng triệu km2 , có biển và đâị dương bao quanh.

-Châu lục bao gồm lục địa và các đảo , quần đảo chung quanh.

18 tháng 12 2021

tk

1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh. 

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi

2.

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

 

 

Câu 1: Lục địa là gì? Trên thế giới có mấy lục địa? Lục địa mang ý nghĩa gì?Câu 2: Châu lục là gì? Trên thế giới có châu lục địa? châu lục mang ý nghĩa gì?Câu 3: Tổng số quốc gia trên thế giới là bao nhiêu? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?Câu 4: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia người ta dựa vào những...
Đọc tiếp

Câu 1: Lục địa là gì? Trên thế giới có mấy lục địa? Lục địa mang ý nghĩa gì?

Câu 2: Châu lục là gì? Trên thế giới có châu lục địa? châu lục mang ý nghĩa gì?

Câu 3: Tổng số quốc gia trên thế giới là bao nhiêu? Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?

Câu 4: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia người ta dựa vào những tiêu chí nào?

Câu 5: Trình bày vị trí địa lí của châu Phi?

Câu 6: Nêu Đặc điểm hình dạng lãnh thổ châu Phi?

Câu 7: Địa hình châu Phi có gì nổi bật?

Câu 8: Nêu những loại khoáng sản chủ yếu của châu Phi? Nơi phân bố của chúng?

Câu 9: Nêu diện tích châu Phi, châu Phi là châu lục lớn mấy trên thế giới?

Câu 10: Kể tên đảo và bán đảo lớn ở châu Phi?

Câu 11: Ngăn cách giữa châu Phi và châu Á là kênh đào nào?

Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?

Câu 13: Châu Phi gồm mấy môi trường? Kể tên?

Câu 14: Nêu sự phân bố lượng mưa của Châu Phi:?

Câu 15: Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi?

Câu 16: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là bao nhiêu? Tỉ lệ gia tăng đó nói lên vấn đề gì?

Câu 17: Dựa vào bảng dưới đây:

Nhận xét về dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước châu Phi?

Câu 18: Nêu những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

 

2
13 tháng 12 2021

ngắn thôi 5 câu là ok rồi

13 tháng 12 2021

cắt ra

17 tháng 11 2016

Có tất cả 6 châu :

Châu Mỹ ; Châu Phi ; Châu Âu ; Châu Á ; Châu Đại Dương , Châu Nam Cực

Châu lục là(bao gồm) những lục địa và các quần đảo xung quanh các lục địa đó .

Có 6 lục địa :

Lục địa Bắc Mỹ , Nam Mỹ , Phi , Á - Âu , Ô xtrây lia

 

18 tháng 11 2016

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

20 tháng 11 2016

Nhiều quá vậy bạn, mình đang rất bận nên chỉ giúp được bạn vài câu thôi nhé, mong bạn thông cảm.

1.

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

- Có 6 lục địa: Lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Ô- xtray- li- a, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực.

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương, châu Nam cực.

2.

- MT xích đạo ẩm:

+ Vị trí: nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N

+ Đặc điểm khí hậu: có khí hậu nóng, ẩm quanh năm. Nhiệt độ TB năm trên 25 độ C. Lượng mưa Tb năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm cao, TB trên 80%.

+ Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

- MT nhiệt đới gió mùa:

+ Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Đặc điểm khí hậu: có nhiệt độ cao, nhiệt độ TB năm trên 20 độ C. Lượng mưa TB năm khoảng 1000mm, Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến bất thường.

+ Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

- MT Ôn đới hải dương:

+ Vị trí: nằm ở ven biển Tây Âu

+ Đặc điểm khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

-MT Ôn đới lục đia:

+ Vị trí: nằm trong lục địa

+ Đặc điểm khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi.

+ Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

3.

- MT đới lạnh:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.

+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, thường có bão tuyết dữ dội và cái lạnh cắt da. Nhiệt độ TB luôn dưới -10 độ C, có khi xuống đến -50 độ C.Mùa hạ rất ngắn. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C.

- MT hoang mạc:

+Vị trí: phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

+ Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

4.

- Vai trò: là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí đốt. Biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện (điện thủy triều), phát triển giao thông vận tải, du lịch...

- MT vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

mỏi tay quá, chúc bạn học tốt.

 

12 tháng 12 2017

Giúp đỡ mỏi tay mà chẳng nhận được đến 1 lời cảm ơn.

26 tháng 12 2021
Châu lục là một cụm từ mang đặc điểm thuật ngữ của lĩnh vực địa lý. Theo Wikipedia, châu lục hay châu được định nghĩa là một khái niệm địa chính. Châu lục chính là một tổ hợp lớn về đất đai. Trên châu lục có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo có xung quanh.Hay từ châu lục còn được hiểu theo nghĩa như sau: châu nghĩa là vùng đất liền. Lục ở đây nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền. 

trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?

 
7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ  1 châu lục gọi  “Châu Mỹ”.

7 tháng 11 2021

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

17 tháng 12 2016

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Nam Cực

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Phi

- Châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Phi

+ Châu Âu

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Châu lục gồm 2 lục địa mình không biết, xin lỗi bạn bucminh

- Mình nghĩ là lục địa Á- Âu do 2 châu lục hợp thành

chúc bạn học tốt

15 tháng 12 2016

- Thế giới có 6 châu lục

- Sự phân chia của châu lục mang ý nghĩa về sự tự nhiên là chính.

7 tháng 11 2021

7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ là 1 châu lục gọi là “Châu Mỹ”. Châu Âu và Châu Á đôi khi cũng được kết hợp lại và gọi chung là “lục địa Á-Âu”.

7 tháng 11 2021

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, có nước vây quanh. ... Trong địa chính trị, lục địa nói chung hay được chia ra làm 6 châu lục, xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ về diện tích như sau : châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.