Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần vẽ đồ thị với lập phương trình trên hệ trục tọa độ bạn tự làm đi nhé.Ở đây ko làm đc. Phần b:
Khi 2 xe gặp nhau:Xe 1 đi được:S1=v1.t=60t(km)
Xe 2 đi được:S2=v2.t=40t(km)
Ta có:S1+S2=S↔60t+40t=100↔t=1(h)
⇒2 xe gặp nhau lúc 9 giờ
⇒2 xe gặp nhau tại vị trí cách A:S1=60.1=60(km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.
Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.
Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .
- Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .
- Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện: t ≥ 0 , 75 .
Phương trình chuyển động của ô tô: t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.
Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.
Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).
Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
> A B x O
Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc toạ độ trùng với A.
a) Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng: \(x=x_0+v.t\)
Với xe A: \(x_A=60.t(km)\)
Với xe B: \(x_B=220-50.t(km)\)
b) Khi hai xe gặp nhau thì: \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 60.t=220-50.t\)
\(\Rightarrow t=2(h)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=60.2=120(km)\)
c) Hai xe cách nhau 10km suy ra:
\(|x_A-x_B|=10\)
\(\Rightarrow |60.t-220+50.t|=10\)
\(\Rightarrow |110.t-220|=10\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}110.t-220=10\\110.t-220=-10\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=\frac{23}{11}\left(h\right)\\t=\frac{21}{11}\left(h\right)\end{array}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn mốc tại vị trí BL
=>X(BL)=Xo+vt (Xo=0) =>X(BL)=60t
vì BL cách ĐT 100km=>X(ĐT)=Xo+vt (Xo=100) =>X(ĐT)=100+40t
b,để 2 xe gặp nhau thì X(BL)=X(ĐT) <=>60t=40t+100 =>t=5h
c, cái đồ thị thì mình k vẽ dc trên máy tính vs cả k có đt nên mình nói bằng lời thôi. bn vẽ hệ trục XOY trục oy là trục x(km) trục ox là t(h) oy lấy 2 mốc 100 vs 500 ox lấy 1 mốc 5h : dt1 vẽ từ gốc 0 đến điểm giao của 5h vs 500.dt2 vẽ từ 100 đến điểm giao 5h vs 500
d, vs t=1 =>X1=60*1=60
X2=100+40*1=140
=>kc=X1-X2=80km
theo đb thì còn TH xe đt ở sau xe bl nhưng TH đó m thấy k hợp lí vs cả bn muốn làm thì làm như trên là dc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM
Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.
PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)
Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\); \(v=60(km/h)\)
PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)
Ô tô thứ 2: \(x_0=0\); \(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)
PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)
b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:
Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.
a) Phương trình chuyển động của 2 ô tô là:
Ô tô thứ 1 : \(X_1=46t\)
Ô tô thứ 2: \(X_2=100-40t\)
b) 2 xe gặp nhau <=> X1=X2
<=> \(46t=100-40t\)
\(\Rightarrow t=\frac{50}{43}\left(h\right)\)
=> thời điểm lúc đó là: \(8+\frac{50}{43}=\frac{394}{43}\left(h\right)\)
Có thể giải thích câu b không ạ ? em chưa quen loại này