K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 7 2021

Gọi quãng đường anh An đi trong \(35\)phút hay quãng đường anh Bình đi trong \(30\)phút là một quãng đường đơn vị. 

Mỗi phút anh An đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(1\div35=\frac{1}{35}\)

Mỗi phút anh Bình đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)

Mỗi phút anh An đi ít hơn anh Bình số phần quãng đường đơn vị là: 

\(\frac{1}{30}-\frac{1}{35}=\frac{1}{210}\)

Lúc anh Bình xuất phát thì anh An đã đi được khoảng thời gian là: 

\(6h30'-6h=30'\)

Khi đó anh An đã đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(\frac{1}{35}\times30=\frac{6}{7}\)

Anh Bình đuổi kịp anh An sau số phút là: 

\(\frac{6}{7}\div\frac{1}{210}=180\)(phút) 

Đổi: \(180'=3h\).

Hai người gặp nhau lúc: 

\(6h30'+3h=9h30'\)

DD
25 tháng 7 2021

Gọi quãng đường anh An đi trong \(35\)phút hay quãng đường anh Bình đi trong \(30\)phút là một quãng đường đơn vị. 

Mỗi phút anh An đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(1\div35=\frac{1}{35}\)

Mỗi phút anh Bình đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)

Mỗi phút anh An đi ít hơn anh Bình số phần quãng đường đơn vị là: 

\(\frac{1}{30}-\frac{1}{35}=\frac{1}{210}\)

Lúc anh Bình xuất phát thì anh An đã đi được khoảng thời gian là: 

\(6h30'-6h=30'\)

Khi đó anh An đã đi được số phần quãng đường đơn vị là: 

\(\frac{1}{35}\times30=\frac{6}{7}\)

Anh Bình đuổi kịp anh An sau số phút là: 

\(\frac{6}{7}\div\frac{1}{210}=180\)(phút) 

Đổi: \(180'=3h\).

Hai người gặp nhau lúc: 

\(6h30'+3h=9h30'\)

24 tháng 3 2018

mình nghĩ như vầy :

Tỉ số vận tốc của An và Bình là:  30/35 = 6/7. Nếu An đi mỗi giờ 6km thì Bình đi mỗi giờ 7km.

Thời gian An đi trước Bình: 6h30 – 6h = 30ph = 0,5 giờ.

Quãng đường An đã đi trước Bình:  6 x 0,5 = 3 (km)

Hiệu vận tốc:  7 – 6 = 1 (km/giờ)

Thời gian Bình đuổi kịp An là:  3 : 1 = 3 (giờ)

Thời điểm hai người gặp nhau:  6h30ph + 3h = 9h 30ph

Đáp số:  9h 30phút

23 tháng 3 2017

25 km đó bạn

tk mk nhe

8 tháng 6 2024

Quãng đường bạn An đi được trong 1,5 giờ là:

12 x 1,5 = 18 (km)

Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,5 giờ là:

 10 x 1,5 = 15 (km)

Sau khi đi được 1,5 giờ thì An cách Bình:

 18 - 15 = 3 (km)

Sau khi giảm vận tốc thì vận tốc mới của bạn An là:

 12 - 7 = 5 (km/giờ)

Thời gian đi còn lại để 2 bạn đến B là:

 3 : (10 - 5) = 0,6 (giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

10 x (1,5 + 0,6) = 21 (km)

Đáp số: 21 km

24 tháng 5 2015

Quãng đường bạn An đi được trong 1,5 giờ là:

12 x 1,5 = 18 (km)

Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,5 giờ là:

 10 x 1,5 = 15 (km)

Sau khi đi được 1,5 giờ thì An cách Bình:

 18 - 15 = 3 (km)

Sau khi giảm vận tốc thì vận tốc mới của bạn An là:

 12 - 7 = 5 (km/giờ)

Thời gian đi còn lại để 2 bạn đến B là:

 3 : (10 - 5) = 0,6 (giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

10 x (1,5 + 0,6) = 21 (km)

Đáp số: 21 km

Lik e nha bạn

27 tháng 3 2016

Vận tốc ban đầu của An hơn Bình là: 12 - 10 = 2 (km/h)

Sau 1,5 giờ khoảng cách giữa 2 bạn là: 2 x 1,5 = 3 (km)

Sau khi An giảm vận tốc thì vận tốc của An kém Bình là : 10 - 7 = 3 (km/giờ)

Thời gian để Bình đuổi kịp An là : 3 : 3 = 1 (giờ)

Quãng đường AB là : 10 x (1,5+1) = 25 (km)

25 tháng 2 2018

Sau 1,5 giờ An đi được đoạn đường là: 12 x 1,5 = 18(km)

Sau 1,5 giờ Bình đi được đoạn đường là: 1,5 x 10 = 15 (km)

Sau 1,5 giờ An và Bình cách nhau là: 18 – 15 = 3 (km)

Lúc đó An đi với vận tốc 7km/giờ còn Bình đi với vận tốc 10 km/giờ nên thời gian chuyển động để

Bình đuổi kịp An là: 3 : (10 -7) = 1 (giờ)

Vì Bình đuổi kịp An tại B nên quãng đường AB dài là:

18 + 7 x 1 = 25 (km)

(Hoặc 15 + 10 x 1 = 25 (km)

Đáp số: 25km

8 tháng 6 2024

Quãng đường bạn An đi được trong 1,5 giờ là:

12 x 1,5 = 18 (km)

Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,5 giờ là:

 10 x 1,5 = 15 (km)

Sau khi đi được 1,5 giờ thì An cách Bình:

 18 - 15 = 3 (km)

Sau khi giảm vận tốc thì vận tốc mới của bạn An là:

 12 - 7 = 5 (km/giờ)

Thời gian đi còn lại để 2 bạn đến B là:

 3 : (10 - 5) = 0,6 (giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

10 x (1,5 + 0,6) = 21 (km)

Đáp số: 21 km