Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)
áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)
Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số HS trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó:a=10; b=15; c=20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{9+11+3}=\dfrac{46}{23}=2\)
\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{11}=2\Rightarrow b=22\\ \dfrac{c}{3}=2\Rightarrow c=6\)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là:a, b, c
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}\)và a+b+c=40(học sinh)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{3+5+2}=\frac{40}{10}=4\)
\(\frac{a}{3}=4=>a=3.4=12\)
\(\frac{b}{5}=4=>b=5.4=20\)
\(\frac{c}{2}=4=>c=2.4=8\)
Vậy số hs giỏi, khá, TB lần lượt là: 12, 20, 8(học sinh)
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là : x,y, z (x,y,z ∈ N*)
Vì tổng số học sinh của lớp 7A bằng 40 học sinh nên: x + y + z = 40
Vì số học sinh giỏi, khá , trung bình lần lượt tỉ lệ với 3,5,2 nên ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+5+2}=\frac{40}{10}\)= 4
=>\(\frac{x}{3}=4\)=> x = 3.4 = 12 (TM)
=>\(\frac{y}{5}=4\)=> y = 5.4 =20 (TM)
=>\(\frac{z}{2}\)= 4 => z = 2.4 = 8 (TM)
Vậy số học sinh giỏi , khá, trung bình lần lượt là 12 học sinh, 20 học sinh, 8 học sinh