\(\frac{2}{7}\)SỐ CÒN LẠI .CUỐI NĂM CÓ THÊM 5 HS ĐẠT LOẠI GIỎI NÊ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Số hs(học sinh) giỏi kì 1 bằng \(\frac{2}{3}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)số học sinh lớp 6A

Số hs giỏi kì cuối năm bằng \(\frac{4}{5}\)số hs còn lại \(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 là : \(\frac{4}{5+4}=\frac{4}{9}\)số học sinh lớp 6A

Vì cuối năm có thêm 4 hs đạt loại giỏi nên số phần học sinh tăng thêm :  

                                  \(\frac{4}{9}-\frac{2}{5}=\frac{2}{45}\)(Số học sinh lớp 6A) \(\rightarrow\)2 bạn học sinh 

Vậy số học sinh lớp 6A là :

                                    \(2\div\frac{2}{45}=45\)(học sinh)

                                                        Đ/S : 45 học sinh

14 tháng 4 2017

Thanks bạn!!!

10 tháng 4 2017

5 học sinh đạt học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là :

         \(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{1}{9}\)( số hs cả lớp)

Số học sinh cả lớp là :

           9 x 5 = 45 ( hs )

Số hs giỏi học kì 1 là :

          45 : 9 x 2 = 10 ( hs )

Số hs giỏi cuối năm là :

          45 : 3 = 15 ( hs )

30 tháng 4 2017

5 hs đạt hs giỏi so vs hs của cả lớp :

1/3 - 1/9 = 1/9 ( số hs cả l )

Số học s cả lớp là :

5 x 9 = 45 ( hs )

Hs giỏi ở kì I là :

45 : 9 x 2 = 10 (  hs )

Số hs giỏi vào cuối năm :

45 : 3 = 15 ( hs )

Đáp số : 15 hs .

24 tháng 10 2018

nêu cách giải

21 tháng 1 2016

Gọi số HSG = a

Số HS còn lại = b

Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b     (1)

Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4)    (2)

Từ biểu thức (2) ta có:  3/7b + 4 = 2/3 (b-4)

                           <=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3

                          <=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0

                         <=>  (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0

                        <=> (5b - 140) / 21 = 0

                         <=> 5b/21 = 140/21  

                         <=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28

Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12

=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)

 


 

NV
22 tháng 3 2023

Ở học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6A so với số học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+7}=\dfrac{1}{8}\)

Cuối năm, do số học sinh giỏi bằng \(25\%=\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)

Phân số chỉ 3 học sinh là:

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\)

Số học sinh của lớp là:

\(3:\dfrac{3}{40}=40\) (học sinh)

14 tháng 8 2017

Ở lớp 6A số học sinh giỏi học kì 1 bằng 2/7 số còn lại. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/2 số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 2/7 a
Số học sinh giỏi cuối năm là: 2/7a + 5 (hs)
Số học sinh còn lại là: 5/7a -5 (hs)
mà 2/7a + 5 = ( 5/7a -5)/2
a = 105 (học sinh)

Hình ảnh có liên quan

Gọi số học sinh của lớp 6A là x

Số học sinh giỏi kì 1 là 1/8x

Theo đề, ta có: 1/8x+3=1/4(7/8x-3)

=>1/8x+3=7/32x-3/4

=>-3/32x=-15/4

=>x=40