K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

\(40\%=\frac{2}{5}\)

4 học sinh nam chiếm:

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)

Số học sinh của lớp lúc đầu là:

\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

        Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

             \(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)  (số học sinh)

        Số học sinh cả lớp là :

              \(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)

         Số học sinh nam lúc đầu là :

              \(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)

                     Đáp số : 24 học sinh nam

7 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

 Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

      2/5 - 1/3 = 1/15  (số học sinh)

Số học sinh cả lớp là :

       4 : 1/15 = 60 (học sinh)

Số học sinh nam lúc đầu là :

       60 x 2/5 = 24 (học sinh)

               Đáp số : 24 học sinh nam

40%=2/5

Phân số tương ứng với 4 HS là:

       2/5-1/3=1/15(số HS)

Số HS cả lớp là:

       4:1/15=60(HS)

5 tháng 11 2016

Lúc đầu có 13 nam-17 nữ

5 tháng 11 2016

Nhầm !!gianroi

Lúc đầu Nam 18 người-Nữ 12 người

NV
2 tháng 6 2019

Gọi số học sinh lớp 5A; 5B; 5C lần lượt là \(x;y;z\) (>0)

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=117\\\frac{y+z}{2}-x=9\\y-\frac{x+z}{2}=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=117\\-2x+y+z=9\\-x+2y-z=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\\y=43\\z=38\end{matrix}\right.\)

3 tháng 5 2016

50% = 5/10 ;    2/5 = 4/10

số học sinh nữ là :

      45 : (5 + 4) x 5 = 25 (học sinh)

              đáp số : 25 học sinh

50%=1/2

Gọi số HS nam là a; số HS nữ là b

Ta có:2/5*a=1/2*b

          =>a=1/2*b:2/5

               a=1/2:2/5*b

               a=5/4*b

Mà a+b=45

Hay 5/4*b+b=45

          b*(5/4+1)=45

          b*9/4=45

          b=45:9/4

          b=20(Vô lý vì a=25 mà 25/45=5/9 chứ ko phải là 4/9)

Còn b=25 thì a=20(cũng vô lý vì 50% của 25 thì là 12,5 không thuộc N)

Tui sửa lại đề:2/5 số HS nữ =50% số HS nam 

 Ta có :1/2*a=2/5*b

    =>           a=2/5:1/2*b

                   a=4/5*b

Mà a+b=45

Hay 4/5*b+b=45

        b*(4/5+1)=45

        b*9/5=45

       b=45:9/5

       b=25

Vậy số HS nữ của lớp 6a là 25 HS

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^6 = 924\).

Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).

15 tháng 9 2019

Đáp án: D

Số học sinh chỉ đạt học lực giỏi là: 15 – 10 = 5

Số học sinh chỉ đạt hạnh kiểm tốt là: 20 – 10 = 10

Số học sinh được nhận thưởng là: 5 + 10 + 10 = 25

5 tháng 6 2017

Lớp 10A có số học sinh là:
\(30+20+15-\left(3+4+2\right)=56\) (bạn)

31 tháng 1 2018

Có thể giải bài toán cụ thể hơn như sau: Trong hình vẽ sau, hình tròn tâm A biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Anh; hình tròn tâm B biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Pháp và hình tròn tâm C biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Trung. Ta cũng dùng kí hiệu \(\left|A\right|\) để chỉ số phần tử của tập hợp A. Như vậy giả thiết của bài toán cho \(\left|A\right|=30;\left|B\right|=20;\left|C\right|=15;\left|A\cap B\cap C\right|=0;\left|A\cap B\backslash C\right|=\left|A\cap B\right|=2;\)

\(\left|B\cap C\backslash A\right|=\left|B\cap C\right|=4;\left|C\cap A\backslash B\right|=\left|C\cap A\right|=3\).

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Từ đó số học sinh của lớp là \(30+20+15-\left(2+4+3\right)=56\)

Tổng số học sinh giỏi là: 45 – 13 = 32

Số học sinh chỉ giỏi Văn là: 32 – 25 = 7

Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 32 – 17 =15

Số học sinh giỏi cả hai môn là: 32 – 7 – 15 = 10.