K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

a) Có các TH:   

Nam Nữ
19
28
37
46
55
64
73
82
91

\(n=C^1_{25}\cdot C_{30}^9+C^2_{25}\cdot C_{30}^8+...+C_{25}^9\cdot C^1_{30}\)

b) Có ít nhất 1 nữ: (giống a)

c) Có nhiều nhất 2 nữ:

    + 2 nữ và 8 nam: \(C_{30}^2\cdot C_{25}^8\)

    + 1 nữ và 9 nam: \(C_{30}^1\cdot C_{25}^9\)

    + 0 nữ và 10 nam: \(C_{30}^0\cdot C_{25}^{10}\)

     \(\Rightarrow\) Cộng lại ta đc 535043135

NV
22 tháng 10 2021

Chọn ra 10 bạn bất kì: có \(C_{55}^{10}\) cách

Chọn 10 bạn ko có nữ nào: \(C_{25}^{10}\) cách

Chọn 10 bạn không có nam nào: \(C_{30}^{10}\) cách

a. Chọn 10 bạn có cả nam và nữ:

\(C_{55}^{10}-\left(C_{25}^{10}+C_{30}^{10}\right)\) cách

b. Có ít nhất 1 nữ:

\(C_{55}^{10}-C_{25}^{10}\) cách

c. Câu c làm như bạn trên

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Không gian mẫu có số phần tử là RFZcUgR241W6.png.

Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .

Vậy xác suất cần tính là NRRxQdmC7Qh3.png.

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Có 2 trường hợp như sau

+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có C 5 3 C 7 2   =   210 cách chọn

+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có C 5 4 C 7 1   =   35 cách chọn

Suy ra xác suất cần tính bằng

20 tháng 11 2018

Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên thì có C253 cách chọn, do đó ta có: n(Ω) = C253 = 2300 phần tử

Có 10 đoàn viên nam chọn 2 đoàn viên thì có C102 cách chọn; có 15 đoàn viên nữ chọn 1 nữ thì có C151 cách chọn.

Gọi A là biến cố:”3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ” thì số phần tử của tập A là n(A) =C102.C151=675

Vậy P(A) =(n(A))/(n(Ω))=675/2300=27/92. Chọn đáp án B

Nhận xét: học sinh thường mắc một số sai lầm khi tính:

n(A) =C102+C151=60 ⇒P(A)=3/115

n(A) = A102.A151=1350;n(Ω)=A253=13800 ⇒ P(A)=9/92

n(A) = A102+A151=105;n(Ω)=A253=13800 ⇒P(A)=7/920

Chọn D

4 tháng 3 2019

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính xác suất của biến cố A là:  P ( A )   =   n A n Ω

Cách gii:

Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên nên  n Ω   =   C 25 3   =   2300

Gọi biến cố A: “Chọn 3 đoàn viên trong đó có 2 nam và 1 nữ”.

Khi đó ta có:  n A   =   C 25 1 . C 10 2   =   675

Vậy xác suất cần tìm là:

29 tháng 12 2018

Đáp án D.

4 tháng 12 2017

Đáp án B

Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắc đếm cơ bản

Lời giải:

Chọn 2 học sinh trong 20 học sinh có C 20 2 = 190 ⇒ n ( Ω ) = 190 .  

Gọi X là biến cố 2 học sinh được chọn trong đó có cả nam và nữ

Chọn 1 học sinh nam trong 8 nam có 8 cách, chọn 1 học sinh nữ trong 12 nữ có 12 cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 8.12 = 96.

Vậy  P = n ( X ) N ( Ω ) = 48 95 .

17 tháng 3 2018

Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam  cách chọn

Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có   cách chọn

Do đó có  cách chọn.

Chọn B.

25 tháng 5 2018

Chọn B.

Số phần tử của không gian mẫu:

dtpOhTy0tR1A.png

Gọi A là biến cố “nhóm được chọn có cả nam và nữ, đồng thời mỗi khối có 1 học sinh nam

⇒ số phần tử của biến cố A là: WNEsRcnv4mvG.png

SJ4q751xOpf8.png.

13 tháng 1 2018

Chọn C

CÁCH 1

Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”

Khi đó: 

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.

Ta xét các trường hợp:

TH1: Chọn được 1 nữ, 3 nam. Số cách chọn là: 

TH2: Chọn được 2 nữ, 2 nam. Số cách chọn là: .

TH3: Chọn được 3 nữ, 1 nam. Số cách chọn là: .

Suy ra 

Vậy xác suất cần tìm là: 

CÁCH 2

Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”

 

Khi đó: 

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ” thì  A ¯  là biến cố: “cả 4 học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ”.

Ta có 

Do đó xác suất xảy ra của biến cố  A ¯  là: 

Suy ra