Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn (Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
|
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên. |
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang. |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm. |
||
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
Thụ tinh trong |
Đẻ con |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:
- Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.
- Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Tập tính bắt mồi của những đại diện ăn sâu bọ, gặm nhấm,ăn thịt là:
-Bộ ăn sâu bọ:gặm nhấm tìm mồi.
-Bộ gặm nhấm:kiếm mồi, ăn tạp, kiếm ăn theo đàn.
-Bộ ăn thịt:rình mồi,vồ mồi,săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi
Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt?
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn
Bộ gặm nhấm: răng cứa lớn
Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn,răng hàm dẹp bền và sắc
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bộ ăn sâu bọ:
+Chuôt chù có tập tính đào bới đất, đám lá rung tìm sâu bọ và giun đất
+ Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
=> có tập tính tìm mồi
Bộ gặm nhấm:
+ Chuột đồng: có tập tính đào hang, chỉ yếu bằng răng cửa ăn tạp, sống đàn.
=> có tập tính tìm mồi
Bộ ăn thịt:
+ Hổ thường săn mồi vào ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.
=> có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:
- Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.
- Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.
C
C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi