K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

Lối sống của sứa là di chuyển tự do

18 tháng 9 2019

- Sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loài sứa gây ngứa, có khi gây bỏng da. Sứa là một loài không có não, tim và xương.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 11 2021

vòng đời giun tròn: 
vòng đời sinh sản giun dẹp
trứng sán lá gan→→trứng sán gặp nước →→ấu trùng có lông→→bám vào cơ thể ốc→→kén sán bám vào cỏ→→trâu bò ăn phải→→kén trưởng thành ở gan bò→→bò thải ra phân trứng sán mới se ra ngoài→→trứng sán lá gan

18 tháng 12 2020

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động .

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Vai trò ngành chân khớp:

- Có lợi:

   + Làm thực phẩm: tôm, cua

   + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

   + xuất khẩu: tôm sú,….

- Có hại:

   + Truyền bệnh: ruồi, muỗi

   + Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

   → Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.

21 tháng 3 2021

Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn đuôi dài:

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-> Thằn lằn đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng

* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

 

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

chúc bạn hok tốt :>>>

5 tháng 5 2017

Mối quan hệ:

● Hệ tiêu hóa tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể đưa vào hệ tuần hoàn.
● Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn.
● Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến cung cấp cho tất cả các tb của cơ thể →chuyển hóa nội bào → các chất bài tiết và CO2.
● Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất bài tiết đến thận để thải ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

5 tháng 5 2017

Mk k rõ nhưng ...

1. Về các cấu tạo của các cơ quan là

Hệ hô hấp có hầu

Hệ tiêu hóa cũng có hầu

Hệ hô hấp có thể hô hấp bằng miệng (mặc dù miệng k nằm trog các bộ phận của hệ hô hấp)

Hệ tiêu hóa gồm khoang miệng

2. đây đều là hai hệ cơ quan quan trọng trong cơ thể người

KHÁC

1. Về câu tạo

Hệ tiêu hóa gồm : ống tiêu hóa ( miệng , hầu ,thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già vs hậu môn) và các tuyến tiêu hóa( tuyến vị , tuyến ruột , tuyến gan , tuyến tụy ,....)

Hệ hô hấp gồm : mũi , hầu , thanh quản , khí quản , phế quản , hai lá phổi

2. VỀ CHỨC NĂNg

Hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn thành các chất có thể hấp thụ được và hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài

Hệ hô hấp là để cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể , đồng thời thải khí co2 ra ngoài

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa............................................................................................- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa..............................................................................................-...
Đọc tiếp

- Hãy nêu các ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.

...........................................................................................

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. Cho ví dụ minh họa.

.............................................................................................

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

..............................................................................................

- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng

...............................................................................................

MÌNH CẦN GẤP LẮM, GIÚP MÌNH NHÉ!!!

0
1 tháng 11 2016

câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
 

1 tháng 11 2016

sứa khi trưởng thành tách ra sống độc thân nhé bạn

23 tháng 10 2016

- Đặc điểm cấu tạo của thuỷ tức :

+ Cơ thể hình trụ.

+ Đối xứng tỏa tròn.

+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

- Đặc điểm cấu tạo của sứa :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

2 tháng 1 2017
- Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Đều có tế bào tự vệ
- Khác nhau:
+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ
+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên
+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
12 tháng 5 2017

7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ

16 tháng 10 2020

1. Sứa:

- Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

- Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.

- Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.

- Phía miệng có miệng và các tua miệng.

- Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).

2. Hải quỳ:

- Hải quỳ gồm nhiều loài khác nhau, đa số cơ thể có hình trụ, nhiều màu sắc.

- Cấu tạo của hải quỳ:

+ Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám.

+ Lỗ miệng có nhiều tua miệng xếp đối xứng nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa.

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn, trên thân có tế bào gai tự vệ và bắt mồi.

3. San hô:

- San hô có nhiều hình dạng khác nhau, màu sắc đa dạng.

- Cấu tạo của san hô: San hô sống thành tập đoàn, mỗi cá thể của tập đoàn có cấu tạo gồm:

+ Lỗ miệng

+ Tua miệng

- Khi dùng xilanh bơm mực tím vào một lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô. Nhờ có sự liên thông này nên cá thể này có thể kiếm thức ăn nuôi cá thể kia.

- Lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho cơ thể sống trùm lên trên làm cho nửa trên cử động được còn nửa dưới bất động dính lại với nhau tạo lên bộ xương đá vôi.