Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp cả nước ngày <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Đáp án B

Ngay sau khi “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” diễn ra thì ở Hà Nội, 20h ngày 19-12-1946 cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đã bắt đầu. Nhân dân đã khiêng bàn ghết, giường tủ, kiện  hàng, hạ cây cối,….làm thành chướng ngại vật hoặc chiến lũy ngay trên đường phố. Trung đoàn thủ đô được thành lập tiến đánh những trận quyết liệt như Bắc Bộ phủ, Chợ Đồng Xuân,..

=> Hà Nội là nơi đầu tiên hưởng ứng ““Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh.

5 tháng 2 2016

a) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ngày 19/12/1946 vì :

- Sau Hiệp kí Hiệp đinh Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước ( 14/9/1946), ta đã thực hiện nghiêm chỉnh, nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích.

  + Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tiến đánh các vùng tự do của ta.

  + Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ở Hải Phòng, Lạng Sơn..Từ đầu tháng 12/1946, quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ tài chính và một số cơ quan khác của ta.

  +  Trắng trợn hơn, ngày 18 và 19/12/1946, chúng gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta buộc ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Nếu không thì chậm nhất là vào sáng 20/12/1946, quân Pháp sẽ chuyển sang hành động.

- Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do .. Ngày 18 và 19/12/1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Vạn Phúc (Hà Đông) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Ngay trong đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

b) Nội dung cơ bản "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"

- Chỉ rõ vì sao ta phải đứng dậy kháng chiến : " Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa"

- Nêu cao quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta : " Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!"

- Kêu gọi mọi người dân Việt Nam đứng lên kháng chiến (Chỉ rõ tính chất toàn dân của cuộc kháng chiến) : "Bất kì  đàn ông đàn bà, bất kỳ người già, người tre...hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh  thực dân Pháp cứu Tổ quốc.."

- Chỉ rõ tiền đồ tất thắng của cuộc kháng chiến : " Dù phải gian khổ kháng chiến nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định thuộc về ta"

=> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tich Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, là mệnh lệnh cách mạng tiến công , giục giã và soi đường chỉ lối cho mọi người Việt nam đứng dậy cứu nước"

7 tháng 10 2023

Chọn C

7 tháng 10 2023

Chọn C

          LÊN OlM.VN CÙNG REVIEW KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM TẠI ĐÂY VÀ NHẬN NGAY PHẦN THƯỞNG CỦA CÔ THƯƠNG HOÀI NHÉ CÁC EM         Cô Thương Hoài thân ái chào tất cả các em học viên của olm.vn! olm.vn hệ thống giáo dục trực tuyến hàng đầu và thịnh hành nhất hiện nay. Một mùa hè thú vị đã sắp qua rồi, các em lại háo hức chuẩn bị cho một năm học mới và tất bật với sách vở...
Đọc tiếp

          LÊN OlM.VN CÙNG REVIEW KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM TẠI ĐÂY VÀ NHẬN NGAY PHẦN THƯỞNG CỦA CÔ THƯƠNG HOÀI NHÉ CÁC EM

        Cô Thương Hoài thân ái chào tất cả các em học viên của olm.vn! olm.vn hệ thống giáo dục trực tuyến hàng đầu và thịnh hành nhất hiện nay.

Một mùa hè thú vị đã sắp qua rồi, các em lại háo hức chuẩn bị cho một năm học mới và tất bật với sách vở để đến trường gặp lại thầy, gặp lại cô, gặp lại những bạn bè thân yêu. Cô băn khoăn tự hỏi không biết khi các em bận học như vậy, lúc đó các em có còn nhớ đến những kỉ niệm đẹp đẽ trên olm cùng bạn bè, cùng cô Thương Hoài không nữa. Và Để các em có những kỉ niệm đẹp trên olm, hôm nay cô sẽ cho các em cơ hội nhận thưởng gp và một số thẻ cào điện thoại các nhà mạng, thông qua việc các em cùng cô review kết quả học tập các em năm học 2022 - 2023.

           I, Cách thức tham gia, các em chụp ảnh giấy khen ví dụ học sinh giỏi, giấy chứng nhận đoạt giải, nếu có và đăng vào phần bình luận. Cô sẽ xem xét kết quả học tập đó để trao giải. 

 II, Cơ cấu thưởng như sau: 

         1, Tất cả các bình luận ( không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng đều được thưởng 2gp + 1 sp

          2, Đối với những bạn có thành tích cao sẽ được thưởng thêm 5 gp

         3, Cô sẽ chọn ra 5 bạn có thành tích cao nhất để trao giải bằng thẻ cào điện thoại

                  +    1, Giải nhất thẻ cào 100k

                 +     1, Giải nhì thẻ cào 50 k

                 +      1, Giải ba thẻ cào 30 k

                  +     2, giải khuyến khích thẻ cào 20 k 

               III, Thời hạn kết thúc 24h 20/8/ 2023

               IV, cô sẽ công bố danh sách các bạn doạt giải vào ngày 21/8/2023, sau đó các bạn liên lạc với cô qua nhắn tin trên olm để nhận giải.

                                                         Bây giờ cô xin phép bắt đầu nhé các em. Và cô sẽ bắt đầu từ các bạn học sinh của cô.

               Bạn ở vị trí số 1

                Họ và tên : Vũ Thị Minh Ngọc. l 

                Giải khuyến khích violympic cấp quốc qia 

    

loading...

loading...

loading...

loading...

Bạn ở vị trí số 2:

Họ Và Tên: Bùi Quỳnh Chi 

Giải khuyến khích vioedu cấp tỉnh. Bạn này rất chịu khó học và làm bài tập cô Thương Hoài giao. Bạn còn giỏi tiếng trung vì mẹ bạn dạy tiếng trung. Đặc biệt bạn rất tự giác học và luyện trên olm các em ah. 

loading...

loading...

loading...

Vị trí số ba Lại Ngọc Hà: bạn này thường hay hỏi cô môn toán và rất chịu khó học trên olm môn tiếng anh

Giải Nhất môn tiếng anh học sinh giỏi cấp huyện: (do bây giờ bạn đi vắng nên cô chưa lấy được file ảnh giấy khen)

Vị trí số 4: Bùi Như Quỳnh

Năm ngoái Huy chương vàng cấp tỉnh môn toán

Năm nay Giải ba Học sinh giỏi toán cấp huyện

loading...

loading...

loading...

loading...

Trên đây là một số các bạn học sinh là học sinh của cô và cũng học trên olm.vn. Như vậy chứng tỏ chất lượng của giáo viên olm là rất chuẩn nhé.

Cô rất mong nhận được sự chia sẻ từ các em, làm cho diễn đàn olm trở nên sôi động, tích cực và là nơi các em giao lưu với cộng đồng tri thức cả nước.

     Nhanh tay để lại bình luận nào các em. Bạn bình luận đầu tiên trên olm sẽ nhận được thẻ cào 10 k.

          Lời kết cuối cùng cô chúc các em thật nhiều sức khỏe, mạnh khỏe, học tập và nỗ lực hết mình để có những thành quả cao hơn trong năm tới .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                  

35
6 tháng 8 2023

Uiii chúc mừng các bé đạt kết quả học tập tốt nha!

6 tháng 8 2023

Là mình đưa ra thành tích học tập của bản thân và đưa ảnh chứng minh tại bình luận này ạ?, em không rõ lắm:")

(thành tích của em chỉ có chút xíu)

15 tháng 8 2019

Đáp án D

20 tháng 2 2020

*Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2/9/1945 đến 19/12/1946:

- Xây dựng và củng cố Nhà nước cách mạng: tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, xây dựng và thông qua Hiến pháp, xác lập cơ sở pháp lý và những nguyên tắc dân chủ của chính quyền nhân dân; chủ toạ các phiên họp của Hội đồng Chính phủ, ký hơn 200 Sắc lệnh về tổ chức bộ máy Nhà nước, các bộ và Uỷ ban hành chính các cấp, về tổ chức và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân...

- Xây dựng và mở rộng khối đoàn kết toàn dân; thi hành chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc: tranh thủ các nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ (kể cả Bảo Đại và hoàng tộc) để họ tin tưởng và hợp tác với chính quyền mới; chủ tọa Hội nghị đại biểu các dân tộc thiểu số ở miền Bắc, thăm Nhà thờ Phát Diệm, thăm Chùa Bà Đá, viết thư thăm hỏi nhiều chức sắc tôn giáo... với mục đích đoàn kết Lương - Giáo, xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp chuẩn bị bước vào kháng chiến.

- Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt để ứng phó với từng loại kẻ thù nhằm giữ vững độc lập và chủ quyền dân tộc như: tạm thời hoà hoãn với quân đội Tưởng Giới Thạch, thoả mãn một phần đòi hỏi của họ để rảnh tay đối phó với kẻ thù chính là bọn thực dân Pháp xâm lược, rồi lại tạm thời hoà hoãn với Pháp để quân Tưởng rút về nước.

Nổi bật trong những hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ này là việc ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Chính phủ Việt Nam với đại diện Pháp ở Hà Nội và chuyến đi thăm chính thức nước Pháp nhân dịp Hội nghị Phôngtennơblô nhóm họp, nhằm giương cao ngọn cờ độc lập và thiện chí hoà bình của nước Việt Nam mới. Để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, Người đã ký với Pháp bảnTạm ước 14-9-1946.

- Vừa chỉ đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ vừa chỉ đạo việc chuẩn bị mọi mặt để bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc lâu dài: phát triển lực lượng vũ trang; xây dựng căn cứ địa Việt Bắc; công bố một số bài viết về chiến lược, chiến thuật quân sự dưới bút danh Q.Th. nhằm xác định tư tưởng, phương hướng của cuộc kháng chiến; cải tổ Chính phủ, lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến; viết bản chỉ thị "Công việc khẩn cấp bây giờ", đặt cơ sở cho việc hoạch định đường lối kháng chiến kiến quốc sau đó.

29 tháng 1 2019

Đáp án C

- Ngay sau khi kí với ta Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp vẫn tiến hành các hoạt động để chuẩn bị xâm lược nước ta 1 lần nữa. Đỉnh điểm là việc chúng gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu. => Nếu lúc này ta tiếp tục nhân nhượng thì ta sẽ mất nước.

- Trong “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946), Hồ Chủ tịch đã nhấn mạnh “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới”. Nội dung câu nói trên đã lí giải nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/12/1946

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam? 2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào? 3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1919-1930

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những sự kiện nào của lịch sử ảnh hưởng đến Việt Nam?

2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được thực hiện nhằm mục đích gì? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chủ yếu ở nước nào?

3. Nêu đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương?

4. Thực dân Pháp đã đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nào? Loại khoáng sản nào được thực dân Pháp khai thác nhiều nhất?

5. Vì sao Pháp kìm hãm ngành công nghiệp nặng?

6. Yếu tố kinh tế nào của Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

7. Tình trạng phổ biến của nền kinh tế nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

8. Nguyên nhân chủ yếu của những chuyển biến mới về giai cấp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

9. Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

10. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nông dân Việt Nam vào tình trạng bần cùng hóa, không có lối thoátsau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

11. Giai cấp nông dân có thái độ như thế nào với thực dân Pháp và vai trò gì trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

12. Bộ phận nào của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

13. Những giai cấp nào ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

14. Thực dân Pháp có hành động như thế nào đối với tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

15. Vì sao tư sản Việt |Nam không thể đương đầu với sự cạnh tranh của tư bản Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

16. Bộ phận nào của tư sản Việt Nam có khuynh hướng dân tộc và dân chủ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

17. Công nhân Việt Nam ra đời vào thời gian nào? Nêu đặc điểm của công nhân Việt Nam?

18. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

19. Kể tên các giai cấp bóc lột trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

20. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc - xai đòi những quyền gì cho dân tộc Việt Nam?

21. Nhận định nào được rút ra sau khi Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách tới Hội nghị Véc xai?

22. Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc tài liệu nào của Lê nin? Tài liệu đó có ý nghĩa gì đối với Nguyễn Ái Quốc?

23. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập tổ chức quốc tế nào?

24. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản?

25. Vì sao Nguyễn Ái Quốc tham gia quốc tế cộng sản?

26. Tại sao khẳng định năm 1920 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?

27. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào? Nhằm mục đích gì?

28. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa là gì?

29. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào?

30. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đến nước nào? Nêu những hoạt động của Người tại Liê Xô những năm 1923-1924.

31. Từ năm 1921 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nào? Người có những cống hiến gì đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?

32. Sự kiện nào kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc? Người đã chọn con đường cách mạng nào cho dân tộc Việt Nam? Vì sao?

33. Nêu đóng góp của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1924.

34. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng có gì giống và khác nhau? Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản và vô sản ở Việt Nam có gì tương đồng và khác biệt?

35. Quá trình chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra như thế nào?

36. Trong thời kì từ 1919 đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam có những hạn chế gì?

37. Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam được giải quyết như thế nào trong giai đoạn 1919-1930?

38. Tính chất của nền kinh tế Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là gì?

39. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp kinh tế Việt Nam có chuyển biến trên những lĩnh vực nào?

40. Trong chương trình khai thức thuộc địa lần thứ hai cua thực dân Pháp, phương thức nào được du nhập vào Việt Nam, phương thức  nào được duy ?

41. Sự chuyển biến nào là nguyên nhân quyết định sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

42. Những lực lượng xã hội mới nào tham gia phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

43. Cơ sở vật chất để tiếp thu những tư tưởng mởi ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

44. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt |Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do những điều kiện nào chi phổi?

45. Vì sao các giai cấp khác nhau có thái độ chính trị khác nhau ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

46. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hệ tư tưởng nào tiếp tục được truyền bá vào Việt Nam? Hệ tư tưởng nào bắt đầu được truyền bá?

47. Giai cấp nào là đối tượng bị bóc lột chủ yếu của thực dân Pháp ở nước ta? Nguyện vọng số 1 của họ ở thời kì thuộc Pháp là gì?

48. Giai cấp nào là đại biểu cho quyền lợi dân tộc, đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ?

49. Hình thức đấu tranh phổ biến của công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

50. Những thanh niên Việt Nam hoạt động ở Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn thiếu yếu tố nào?

51. Sự chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về tổ chức của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng là gì?

52. Giai cấp nào ở Việt Nam là giai cấp bóc lột nhưng lại là giai cấp bị trị?  

53. Giai cấp nào ở Việt Nam là lực lượng và là giai cấp lãnh đạo cách mạng?

54. Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước?

55. Điều kiện  nào dân tới sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?

56. Vào những năm 1928 -1929, cuộc đấu tranh nào đã diễn ra trong khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam?

57. Sự kiện nào là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng?

 






72.             Sau khi đến Quảng Châu Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện nhằm mục đích gì?

73.             Thành phần chính tham gia lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu là lực lượng nào?

74.             Học viên học tập những gì tại lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc?

75.             Sau khi học xong tại Quảng Châu, phần lớn học viên về nước truyền bá lí luận nào trong nhân dân?

76.             Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào?

77.             Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào? Nhiệm vụ của tổ chức đó là gì?

78.             Tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 theo khuynh hướng cách mạng nào? Cơ quan lãnh đạo cao nhất và cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì? Nêu Vai trò của tổ chức đó.

79.             Đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm nào? Tác dụng của tác phẩm đó là gì?

80.             Tháng 7/1925, tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập? Tôn chỉ của tổ chức đó là gì?

81.             Cuối năm 1928, tổ chức nào đưa ra chủ trương vô sản hóa? Mục đích của chủ trương này là gì?

82.             Chủ trương vô sản hóa có tác dụng gì đối với phong trào công nhân Việt Nam?

83.             Điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926 -1929 là gì?

84.             Những nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926-1929?

85.             Tháng 12/1927, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam? Cơ sở hạt nhân đầu tiên và mục đích, chương trình hành động, phương pháp cách mạng, lực lượng chủ lực của tổ chức đó là gì?

86.             Tháng 2/1930, ở Việt Nam nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó là gì? Vì sao cuộc khởi nghĩa này bị thất bại?

87.             Nhận xét mặt tích cực và hạn chế của Việt Nam Quốc dân Đảng.

88.             Chi bộ cộng sản được thành lập tháng 3/1929 đã có hành động gì? Vì sao ở Bắc Kì lại ra đời chi bộ cộng sản đầu tiên?

89.             Tháng 6/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

90.             Tháng 8/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập, cơ quan ngôn luận của tổ chức này là gì?

91.             Tháng 9/1929 tổ chức cộng sản nào được thành lập?

92.             Các tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 có tác động gì đối với cách mạng Việt Nam?

93.             Đoàn đại biểu Bắc kì có phản ứng như thế nào khi đề nghị thành lập Đảng Cộng sản của họ không được Đại hội của tổ chức Thanh niên chấp nhận?

94.             Yêu cầu bức thiết để đưa khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam phát triển vào cuối năm 1929 là gì?

95.             Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng với cương vị gì? Vào thời gian nào? Ở đâu? Thành phần tham dự Hội nghị gồm những tổ chức nào?

96.             Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua những quyết định nào?

97.             Cương lĩnh chính trị được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? Gồm những nhiệm vụ nào? Giai cấp nào lãnh đạo? Lực lượng tham gia cách mạng gồm những bộ phận nào?

98.             Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị là gì? Nội dung của cách mạng Tư sản dân quyền trong Cương lĩnh là gì?

99.             Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm sự kết hợp của những nhân tố nào? Tại sao khẳng định Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

100.        Sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho sự phát triển của cách mạng nước ta là gì?

101.        Vì sao hội nghị thành lập Đảng thành công?

102.        Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì đối vợi sự thành lập Đảng?

103.        Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện tính đúng đắn trên những nội dung nào?

104.        Đặc điểm nổi bật của cách mạng Việt Nam 1919-1930 là gì?

105.        Vì sao khuynh hướng tư sản thất bại?

106.        Vì sao khuynh hướng vô sản thắng lợi?

107.        Điều kiện quyết định sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 là gì?

108.        Nguyễn Ái Quốc có công lao gì đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919 -1930?

109.        Sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác?

110.        Vì sao Đảng vừa ra đời đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng?

111.        Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vô sản kết thúc khi nào?

112.        Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1929 - 1933 có điểm gì nổi bật?

 

0