Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì khi dùng ròng rọc sẽ có lợi là:
+ Giảm lực kéo khi kéo vật lên trực tiếp
+ Thay đổi hướng kéo
Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
+ Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Ròng rọc gồm 2 loại: rồng rọc cố định và ròn rọc động
ròng rọc cố định: thay đổi hướng kéo vật
ròng rọc động : giảm lực kéo vật
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)
Có 2 loại ròng rọc là:
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
- Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
-Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.
Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực
Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)
Tóm tắt:
m1 = 10kg
P2 = 2N
--------------------------
F = ?
Trọng lượng của vật là:
P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)
Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:
P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)
1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:
\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)
Đ/s: ...
Cáp treo, phân để kéo nước từ giếng lên, cái bánh răng ở xe đạp.....
Một só ứng dụng như:
+ Kéo vật nặng từ dưới lên cao( VD: Khi xay nhà, người ta có thẻ dùng ròng rọc kéo xi măng lên mái.)
+ Kéo nước từ dưới giếng lên( Đối với giếng đào)
+ Kéo cờ lên .
+ ....
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
Theo kiến thức lớp 6 nha: