Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nội dung đoạn 1: vai trò của việc học tập mà người bố giảng dạy cho em-ri-cô thuở trước. nhan đề: vai trò của việc học
nội dung đoạn 2: người bố đã nói về sự to lớn của tình yêu thương của người mẹ dành cho en-ri-cô thuở trước. nhan đề: tình thương của mẹ
b) nội dung đoạn 2 trên giống văn bản cổng trường mở ra ở điểm: văn bản cổng trường mở ra và 2 đoạn văn này cùng ns về vai trò của việc học và tình mẹ
a) ND Đ1:
vai trò trong việc học tập mà ng bố giảng dạy cho en-ri-co. nhân đề vai trò của vc học
ND Đ2:
ng bốđã ns về sự to lớn của tyêu thương mà mẹ đã dành cho en=ri-co thuở trc. nhan đề: tìnhthương của mẹ.
b) nội dung 2 đoạn trên giống vs văn bản CTMR ở điểm: văn bản CTMR và 2 đoạnvăn trên cùg ns về vc học và tình mẹ.
c) mk ko bt lm !
SỐ RYYYYYYYYYYYYY
- Lễ hội “Trại hè” được tổ chức vào tầm tháng 7 để cho các bạn học sinh vui chơi và học tập những điều bổ ích. Có rất nhiều hoạt động được diễn ra trong lễ hôi, một trong số đó có trò chơi kéo co là thu hút được sự quan tâm và tham gia của rất nhiều bạn học sinh.
- Giới thiệu về trò chơi
+ Dụng cụ kéo co thường là dây thừng, sợi dây dài ở giữa buộc một khăn màu, vị trí khăn nằm ngay vạch kẻ. Sau khi nhận được còi báo hiệu từ trọng tài, hai đội ra sức níu dây thừng và kéo, nếu khăn màu lệch về hướng nào thì đội bên đó thắng.
+ Để phân thắng bại, trò chơi thường phải đấu 3 vòng, thời gian mỗi vòng tùy thuộc vào sức kéo của hai đội.
- Ý nghĩa của trò chơi
+ Trò chơi là môn thể thao rèn luyện sức khỏe, sức bền và tinh thần đoàn kết của người chơi.
+ Đây còn là môn thể thao vui nhộn bởi tinh thần cổ vũ cho hai đội.
Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết
a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.
b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:
- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường
- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật
- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.
Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốt
Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết
a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.
b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:
- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường
- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật
- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.
Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốt
Tham khảo!
* Các ý chính của văn bản Hội lồng tồng để đưa vào sơ đồ tóm tắt.
- Thời gian tổ chức:
+ Sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh
- Địa điểm tổ chức:
+ Vùng Việt Bắc
- Vùng miền có lễ hội:
+ Tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang
- Phần cúng tế – lễ:
+ Người dân mang cỗ đến cúng thần nông
+ Sau khi cúng lễ, người ta ăn cỗ: thịt gà, thịt lợn, bánh chưng, …
- Phần vui chơi – hội:
+ Trò chơi dân gian: đánh vật, kéo co, thi bắn, múa sư tử, lượn lồng tồng, …
* Tóm tắt văn bản Hội Lồng tồng bằng đoạn văn:
Hội lồng tồng được tổ chức ở vùng Việt Bắc từ sau Tết Nguyên đán đến Tết Thanh minh à Trong những ngày hội lồng tồng, dân làng mang cỗ đến cúng Thần Nông à Sau lễ cúng người ta ăn cỗ với thịt gà, thịt lợn, các loại bánh, loại rượu làm từ các sản phẩm nông nghiệp à tiếp đó là phần hội với các hoạt động như kéo co, thi bắn, ném còn, múa sư tử và lượn lồng tồng, đáng chú ý nhất là các trò ném còn, múa sư tử và lượn lồng tồng…
*Dàn bài:
Mở bài:
-Lý do nhớ lại buổi lễ khai giảng đầu tiên.
-Cảm xúc về buổi khai giảng đó.
Thân bài:
-Kỉ niệm đêm trước ngày khai trường.
+Kể về sự chuẩn bị của bố mẹ.
+Tâm trạng của mình.
-Kỉ niệm được bố(mẹ) đưa đến trường .
+Cảnh vật đến trường(bầu trời ,con đường ,mọi người).
+Tâm trạng của mình:hồi hộp,thấy mình đã lớn.
-Kỉ niệm khi bước vào cổng trường.
+Kể về ngôi trường khung cảnh.
+Kể về lễ khai trường:gặp bạn bè thầy cô.
-Kỉ niệm khi được thầy cô chủ nghiệm đoc tên vào lớp hoc.
+Cô giáo lớp học.
+Tâm trạng của mình.
Kết bài:
-Kết thúc buổi tựu trường.
Đáp án: A