K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Chọn: A.

 Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là kim cương và Cộng Hòa Nam Phi là nước khai thác kim cương nhiều nhất.

2 tháng 11 2019

Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là kim cương và Cộng Hòa Nam Phi là nước khai thác kim cương nhiều nhất. Chọn: D.

20 tháng 12 2021

D

6 tháng 12 2016
  • Các khoáng sản quan trọng
  • Nơi phân bố
  • + Vàng
  • + Khu vực Trung Phi , các cao nguyên Nam Phi
  • + Kim cương
  • + Các cao nguyên Nam Phi
  • + Crôm
  • + Các cao nguyên Nam Phi
  • + Uranium
  • + Các cao nguyên Nam Phi
  • + Đồng , chì
  • + Các cao nguyên Nam Phi
  • + Dầu khí
  • + Đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
  • + Phốt phát
  • + Các cao nguyên Nam Phi

 

7 tháng 12 2016
Khoáng sản quan trọngPhân bố
Dầu mỏ, khí đốtĐồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
SắtGần dòng biển nóng ở Nam Phi và Tây Phi
Vàng Khu vực Trung Phi, các cao nguyên Nam Phi
Kim cương, đồng, uraniumCác cao nguyên Nam Phi

 

29 tháng 8 2019

Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Âu là quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá và dầu mỏ. Chủ yếu tập trung trên lãnh thổ của Liên Bang Nga và U-crai-na. Chọn: A.

Cho mình hỏi chút. Ở môn Địa lý 7 có bài tập này: ///Có nhận định cho rằng: "Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, vì vậy nền công nghiệp phát triển khá nhanh". Em có đồng ý với nhận định này không ? Vì sao?/// Mình thấy trên Hoc24 ai cũng trả lời là "không" với nhiều lý do, nhưng theo mình thấy thì có một cách giải vừa hay lại vừa đúng của giáo viên Địa lý lớp...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi chút. Ở môn Địa lý 7 có bài tập này:

///Có nhận định cho rằng: "Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, vì vậy nền công nghiệp phát triển khá nhanh". Em có đồng ý với nhận định này không ? Vì sao?///

Mình thấy trên Hoc24 ai cũng trả lời là "không" với nhiều lý do, nhưng theo mình thấy thì có một cách giải vừa hay lại vừa đúng của giáo viên Địa lý lớp mình như sau:

- Em đồng ý với phần: châu Phi giàu khoáng sản, vì:

Châu lục này có lượng khoáng sản vô cùng nhiều và đa dạng, như: Vàng, kim cương, uranium, crom, đồng, chì - kẽm, phosphat, coban, sắt, mangan, vonphram, thiếc, niken, bauxite, ...

- Em không đồng ý với phần: nền công nghiệp phát triển khá nhanh, vì:

Châu Phi có nền công nghiệp kém phát triển:

+) Giá trị sản xuất công nghiệp châu Phi chỉ chiếm 2% giá trị sản xuất công nghiệp của Thế giới.

+) Ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến thực phẩm là ngành chủ yếu ở các nước châu Phi.

+) Ngành công nghiệp chế biến khoáng sản chỉ phát triển ở một số nước ở cực Bắc, cực Nam của châu Phi.

+) Trong hầu hết các lĩnh vực, Cộng Hòa Nam Phi là nước phát triển nhất.

Mong các bạn xem xét thử. Cảm ơn.

2
28 tháng 12 2017

mk nghĩ là ko thể trả lời vậy vì từ chỗ Châu Phi có nhiều khoáng sản phong phú và đa dạng mới suy ra đc là nền kinh tế Châu Phi phát triển, ý của nó bao gồm cả như vậy thì chắc là ko thể trả lời 2 lẽ như vậy đc....

ĐÂY CHỈ LÀ Ý KIẾN CỦA MK THUI NHÉ

MONG CÁC BN KHÁC XEM XÉT LẠIngaingung

28 tháng 12 2017

Đâuy là ý kiến của mình: Ở câu Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú mới suy ra được nền kinh tế có phát triển không thì đó là 1 ý. Bnạ không tự , tách nó, như vậy nó sẽ khó hiểu. Đó là ý kiến của mình, nếu thấy sai thì hãy bình luận phía dưới câu hỏi để mình rút kinh nghiệm!

Câu 6: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do:   A. Chưa khai thác.   B. Bị xâm lược.   C. Xung đột sắc tộc.   D. Phân biệt chủng tộc.Câu 7: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:   A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.   B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.   C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.   D. Giới động vật rất nghèo nànCâu 8: Cộng hoà Nam Phi...
Đọc tiếp

Câu 6: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do:
   A. Chưa khai thác.
   B. Bị xâm lược.
   C. Xung đột sắc tộc.
   D. Phân biệt chủng tộc.
Câu 7: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
   A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.
   B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
   C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
   D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 8: Cộng hoà Nam Phi là nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao, biểu hiện ở:
   A. Kĩ thuật canh tác cao.
   B. Giá trị xuất khẩu nông sản chiếm 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu.
   C. Cơ cấu cây trồng đa dạng.
   D. Có thế mạnh xuất khẩu cây ăn quả.
Câu 9: Dải đất hẹp cực Nam của Nam Phi có khí hậu:
   A. Nhiệt đới.
   B. Địa Trung Hải.
   C. Cận nhiệt đới.
   D. Ôn đới hải dương.
Câu 10: Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là:
   A. Uranium.
   B. Chì.
   C. Vàng.
   D. Kim cương.
Câu 11: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
   A. Châu Âu.
   B. Châu Mĩ.
   C. Châu Đại Dương.
   D. Châu Phi.
Câu 12: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 13: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
   A. Ơ-rô-pê-ô-ít
   B. Nê-grô-ít
   C. Môn-gô-lô-ít
   D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 14: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
   A. Sang xâm chiếm thuộc địa
   B. Bị đưa sang làm nô lệ
   C. Sang buôn bán
   D. Đi thăm quan du lịch
Câu 15: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:
   A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
   B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
   C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
   D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 16: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
   A. Sông Mixixipi.
   B. Sông Amadon.
   C. Sông Panama.
   D. Sông Orrinoco.
Câu 17: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
   A. Cận nhiệt đới.
   B. Ôn đới.
   C. Hoang mạc.
   D. Hàn đới.
Câu 18: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
   A. 1   B. 2
   C. 3   D. 4
Câu 19: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 20: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:
   A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
   B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
   C. Đồng bằng Trung tâm.
   D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 21: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
   A. Đông – Tây.
   B. Bắc – Nam.
   C. Tây Bắc – Đông Nam.
   D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 22: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo:
   A. Theo chiều bắc - nam.
   B. Theo chiều đông - tây.
   C. Bắc - nam và đông - tây.
   D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 23: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
   A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
   B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
   C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
   D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 24: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là:
   A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
   B. Miền núi phía tây.
   C. Ven biển Thái Bình Dương.
   D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 25: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
   A. Rất đều.
   B. Đều.
   C. Không đều.
   D. Rất không đều.
Câu 26: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
   A. Alaxca và Bắc Canada.
   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
   D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 27: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình:
   A. Di dân.
   B. Chiến tranh.
   C. Công nghiệp hóa.
   D. Tác động thiên tai.
Câu 28: Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở:
   A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
   B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương.
   C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương.
   D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
Câu 29: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển:
   A. Các ngành công nghiệp truyền thống.
   B. Các ngành dịch vụ.
   C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
   D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu 30: Càng vào sâu trong lục địa thì:
   A. Đô thị càng dày đặc.
   B. Đô thị càng thưa thớt.
   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
   D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 31: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
   A. Rất muộn.
   B. Muộn.
   C. Sớm.
   D. Rất sớm.
Câu 32: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:
   A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
   B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
   C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
   D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 33: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
   A. Các khu công nghiệp tập trung.
   B. Hình thành các dải siêu đô thị.
   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
   D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 34: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
   A. Sự phát triển kinh tế.
   B. Sự phân hóa về tự nhiên.
   C. Chính sách dân số.
   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 35: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 36: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
   A. Rộng lớn.
   B. Ôn đới.
   C. Hàng hóa.
   D. Công nghiệp.
Câu 37: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
   A. Giá thành cao.
   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
   C. Ô nhiễm môi trường.
   D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 38: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
   A. Ca-na-đa.
   B. Hoa kì.
   C. Mê-hi-cô.
   D. Ba nước như nhau.
Câu 39: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:
   A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.
   B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
   C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.
   D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.
Câu 40: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
   A. Quy mô diện tích lớn.
   B. Sản lượng nông sản cao.
   C. Chất lượng nông sản tốt.
   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 41: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.
   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
   C. Ven vịnh Mê-hi-cô
   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu 42: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?
   A. Ca-na-đa.
   B. Hoa Kì.
   C. Mê-hi-cô.
   D. Ngang nhau.
Câu 43: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:
   A. Ca-na-đa.
   B. Hoa kì.
   C. Mê-hi-cô.
   D. Ba nước như nhau.
Câu 45: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
   A. Năng suất cao.
   B. Sản lượng lớn.
   C. Diện tích rộng.
   D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 46: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
   A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
   B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
   C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.
   D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 47: Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn là:
   A. Núi cao.
   B. Ngược hướng gió.
   C. Dòng biển lạnh.
   D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 48: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
   A. Quần đảo Ảng-ti.
   B. Vùng núi An-đét.
   C. Eo đất Trung Mĩ.
   D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
   A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
   B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
   C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
   D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 50: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
   A. Tính chất trẻ của núi.
   B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
   C. Chiều rộng và độ cao của núi.
   D. Hướng phân bố núi.

 

6
8 tháng 3 2022

chia nhỏ ra nhen bạn ;-;

8 tháng 3 2022

tách ra

Câu 3:

-về địa lý :
Châu Phi là nạn nhân của địa lý. Châu Phi nghèo vì châu Phi có số phận đen đủi. Đất châu Phi không màu mỡ, phù nhiêu như đất châu Á. Lục địa đen cũng phải chịu nhiều bệnh tật hơn. Đa số dân cư sống không tập trung gần bờ biển cộng với hệ thống đường và sông nước kém gây cản trở giao thương và phát triển kinh tế. Việc điều khiển quốc gia tại châu Phi rất khó khăn vì chính phủ còn yếu mà lí do đơn giản cũng chỉ bởi do sự nghèo. Mà đã nghèo thì không thể dự trữ được vốn quan trọng nhằm gây dựng một tương lai sáng sủa hơn.
-về chính trị:
Lí do nghèo vì chính trị thực sự là bi quan hơn rất nhiều so với lí do địa lý. Hàng tấn tai họa mà châu Phi phải gánh chịu như chiến tranh, chuyên chế, tham nhũng, hạn hán, đói nghèo, bạo lực hàng ngày tạo nên một cuộc khủng hoảng ở mức độ khó có gì thay đổi nổi. Nguồn gốc khủng hoảng nằm ở những người cầm quyền tại châu Phi do họ không có khả năng điều khiển đất nước.
Mặc dù thế, sau khi giành được độc lập triển vọng phát triển của lục địa đen không có vẻ tồi lắm. Hạ tầng cơ sở do người phương Tây để lại vẫn trong tình trạng tốt. Tuy nhiên xã hội châu Phi không nhận được văn hóa chính trị thích hợp để có thể điều khiển được sự tồn tại của các bộ tộc, sự khác biệt giữa các vùng miền hay giữa các tôn giáo. Sau những hào hứng đầu tiên những khó khăn và lý tưởng chính trị giảm một cách bi thảm. Đường lối đặc trưng của hầu hết các nước châu Phi là sự tách biệt với xã hội và tạo hệ thống tham nhũng.
-nạn thất nghiệp :
Tại các thành phố tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng. Các nhà máy, xí nghiệp không có khả năng tạo ra công ăn việc làm ổn định. Điều này trong tương lai hẳn sẽ còn là một vấn đề lớn bởi số người ở độ tuổi lao động đến 25 tuổi tăng gấp đôi. Vùng nam châu Phi đến khu vực Sahara tỉ lậ lao động này tăng 2,6% mỗi năm. Vấn đề hệ trọng hơn việc thất nghiệp là thiếu việc làm. Thiếu việc làm ở đây nghĩa là có đi làm nhưng việc làm nay đây mai đó, làm việc với năng xuất thấp và với đồng lương bèo bọt. Tỉ lệ thiếu việc làm này chiếm nhiều hơn tỉ lệ thất nghiệp. Vấn đề tiếp theo là việc những người trẻ tuổi không có cơ hội kiếm việc làm. Ở một số nước 80% dân số tạo nên tỉ lệ thất nghiệp. Theo phỏng đoán, chỉ tầm 5-10% số người tìm việc có cơ hội kiếm cho mình một công việc ổn định trong khi đó 55% dân châu Phi ở độ tuổi đến 18. Một lí do chính nữa đó là dịch HIV, đặc biệt ở các nước nam châu Phi. Vì lí do này mà tỉ lệ nam lao động ở nam Phi giảm từ 79,1% xuống 63,3%. Nếu tình hình vẫn cứ tiếp diễn như trên thì tương lai cho việc giảm nghèo là rất u ám.

-Hạn hán :
Ngành công nghiệp ở các nước châu Phi chỉ chiếm vị trí thứ hai. Gần 80% dân số lệ thuộc vào nông nghiệp. Tuy nhiên số hoa màu trồng được không đủ nuôi sống số dân đang tăng nhanh. Thức ăn cho người còn không có huống hồ là thức ăn cho súc vật. Các sa mạc đã chiếm tới 40% diễn tích đất canh tác.

Châu Phi là châu lục nghèo nhất với số nước kém phát triển nhiều nhất thế giới, nơi đói nghèo hoành hành và cũng từ đó là nạn suy dinh dưỡng với bệnh tật. Hậu quả của đại hán hán năm 1973-1974 ở những vùng quanh Sahara khiến 6 triệu người lâm vào cảnh đói ăn. Gió thổi mạnh làm đất mất màu, những chuồng gia súc chết hết và những người dân đói khát phải được gửi vào các trại cứu hộ để nhận sự giúp đỡ cần thiết nhất. Năng suất sản phẩm kém đến mức hậu quả của việc kinh tế giảm vẫn còn tồn tại đến tận bây giờ. Đối với những người nông dân nghèo ở vùng khô hạn thì sự thay đổi thời tiết cộng với lượng mưa hàng năm có ảnh vô cùng lớn đến sự sống còn.
Một tác nhân quan trọng gây ra sự thoái hóa môi trường tự nhiên và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên chính là do người dân, cái đói cộng với sự nghèo nàn. Nông nghiệp châu Phi thường xuyên phải gánh chịu hậu quả thiên tai không thể nuôi nổi những người dân đói vẫn đang ngày một tăng. Tỉ lệ dân số tăng rất nhanh (hơn 3% một năm). Châu Phi không thể đáp ứng được những yêu cầu của lượng dân đang tăng và hậu quả là những nguồn tài nguyên thiên nhiên đang kiệt quệ, sự thoái hóa đât và môi trường thiên nhiên bị phá hỏng khiến vòng quay của nạn hạn hán không thể thay đổi mà chỉ thêm tệ đi.
-cuộc xung đôt giữa các tôn giáo:
Những tín đồ cơ đốc mền nam Phi chết vì đói do lính hồi giáo chiếm tất cả những gì người nghèo gieo trồng được trên mảnh ruộng của mình. Nơi đây nạn đói hoành hành và nhiều thành phố đang lụi tàn. Bệnh viện nằm trong tình trạng tiêu điều. Cả đất nước thì khủng hoảng (nhất là nam Sudan). Hầu như đa số dân chúng không thiết trồng trọt gì trên đồng nữa vì theo họ làm thế là vô ích. Đằng nào thì lính tráng cũng sẽ cướp hết. Mặc dù nơi đây có sự trợ giúp nhân đạo song rất nhiều người nghèo đã chết trên đường đến những tổ chức nhân đạo vì trên đường đi họ uống phải nguồn nước nhiễm độc. Đối với người dân nam Sudan thì thức ăn, đồ uống và thuốc là những thứ xa xỉ

Câu 3:

Là do
- Kinh tế lạc hậu
- Dân trí chưa cao
- Còn xảy ra mâu thuẫn các bộ tộc
- Nhiều bệnh dịch
- Khí hậu nóng làm cho con người cảm thấy khó chịu , ảnh hưởng bộ não , suy nghĩ khó khăn
- Đất hoang chiếm nhiều do trồng trọt bằng đốt rừng , gây bạc màu
- Giáo dục chưa được tiến bộ