K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018
Có một mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử cấu tạo nên vật và nhiệt độ của chất đó là khi nhiệt độ của chất đó tăng lên thì các phân tử cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh hơn (về mọi phía).
1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của...
Đọc tiếp

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:

a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A

b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt

1
29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

24 tháng 3 2017

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

10 tháng 10 2017

batngo

Các bạn giải giùm mình nha.Làm ơn đóBài 1:Một thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ Atứi B rồi quay về.Biết vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 15km/h,vận tốc của nước so với bờ là 3km/h,AB dài 18km.a,  Tính thời gian chuyển động của thuyền.b,  Tuy nhiên trên đường quay về A thuyền bị hỏng máy và sau 24ph thì sửa xong.Tính thời gian chuyển...
Đọc tiếp

Các bạn giải giùm mình nha.Làm ơn đókhocroi

Bài 1:Một thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ Atứi B rồi quay về.Biết vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 15km/h,vận tốc của nước so với bờ là 3km/h,AB dài 18km.

a,  Tính thời gian chuyển động của thuyền.

b,  Tuy nhiên trên đường quay về A thuyền bị hỏng máy và sau 24ph thì sửa xong.Tính thời gian chuyển động của thuyền.

Bài 2:Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi dòng nước giữa 2 bến sông cánh nhau 100km.Khi cách đích 10km thì xuồng bị hỏng máy.

a,  Tính thời gian xuồng máy đi hết quãng đường đó biết rằng vận tốc xuồng đối với nước là 35km/h và của nước là 5km/h.Thời gian sửa mất 12ph sau khi sửa vẫn đi vứi vận

tốc như cũ.

b,   Nếu xuồng không phải sửa thì về đến nơi mất bao lâu.

1
22 tháng 9 2016

Bài 1

a) Thời gian chuyển động của thuyền khi xuôi dòng là

tx=S/vt+vd=18/15+3=1h

Thời gian chuyển động của thuyền khi ngược dòng là

tn=S/vt-vd=18/15-3=1,5h

Thời gian chuyển động của thuyền là

t=tx+tn=1+1,5=2,5h

b) Trong 24p sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là

St=vd.ts=3.0.4=1,2 km

Vậy khi ngược dòng về A, thuyền phải đi trong thời gian là

t'n=SAB+St/vn=19,2/12=1,6h

Vậy thời gian chuyển động của thuyền là

t'=tx+t'n=1+1,6=2,6h

Bài 2

a)Trong thời gian sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là

St=vd.ts=5.0,2=1 km

QĐ mà thuyền đi vs vận tốc của nó là

S1=SAB-St=100-1=99km

Thuyền đi QĐ này trong

t1=s1/vx+vd=99/40=2,475h

Thời gian chuyển động của thuyền là

t=t1+ts=2,475+0,2=2,675=2h40p30s

b) Nếu thuyền ko phải sửa thì về đến nơi trong

t'=S/vt+vd=100/40=2,5h=2h30p

 

 

28 tháng 9 2016

thanks

11 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

16 tháng 7 2016

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J

b, Công thực hiện của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\) 

c, Trọng lượng của vật

\(P=10m=180.10=1800N\)

Độ cao nâng vật đi lên là

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)

21 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều nha