Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
1.
a, PC về chất
PC về lượng
PC quan hệ
PC cách thức
PC lịch sự
a, PC cách thức
b, PC lịch sự
c, PC về chất
d, PC về chất
e, PC quan hệ
2.
Em tham khảo ở đây:
Đóng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gái Nam Xương
Nghe cô bé đàn xong, Hiền hỏi các bạn :
- Này, cô bé đàn hay quá đúng không?
- Thế mà hay nỗi gì, quá tệ - Toàn bảo ( vi phạm pc lịch sự)
- Tớ nãy giờ không để ý nên không rõ - tôi nói
- Cái váy của cô bé đẹp quá!!! - Lan thốt lên ( vi phạm pc quan hệ - tuy nhiên để giữ pc lịch sự )
b, Đôi khi người nói: như đã trình bày, mọi người đều biết. Cách nói này đều đảm bảo phương châm về lượng
- Mục đích nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc một nội dung nào đó đã nói, giả định là mọi người đã, sẽ biết.
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)
#MaiAnhVu2004
-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)
+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)
- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.
- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...
- Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.
- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.
nói như đấm vào tai: pcls
hứa hươu hứa vượn: pcvc
nói như tép nhảy: pcct
tốt gỗ hơn tốt nước sơn: pcvl
trống đánh xuôi kèn thổi ngược: pcqh