Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16: Phát biểu không đúng về liên kết ion ?
A. Hình thành bởi liên kết giữa cation và anion.
B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. Bởi nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 17:Trong hợp chất và ion nào sau đây nito có số oxi hóa -3 ?
A.NH4+ B.HNO3 C.NO2 D.NO2-
Câu 19:Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không cực?
A.H2O B.H2 C.H2S D.NH3
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thế viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau :
a) z = 1 : ls1 ; z = 3 : ls2 2S1 ;
b) z = 8 : ls2 2s2 2p4 ; z = 16 : ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 ;
c) z = 7 : ls2 2s2 2p3 ; z = 9 : ls2 2s2 2p5.
Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có z = 3 là kim loại, còn nguyên tố z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.
Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tô có z = 8, z = 16, z = 7, z = 9 là phi kim.
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. →Chọn C.