K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

write , writeln , readln là những câu lênh xuất nhập dữ liệu.

1. write (<tham số 1 > [,tham số 2 >,...]);

2. writeln (<tham số 1 > [,tham số 2 >,...]);

4. readln ( <biến 1 > [,biến 2 >,...<biến n >]);

* các thủ tục trên có chức năng như sau :

-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.

-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.

- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( trừ kiểu boolean).

1 tháng 12 2020

Lệnh 1: 8

Lệnh 2: FALSE

Lệnh 3: 3

Lệnh 4: ______3.00

Lệnh 5: ______3.33

Lệnh 6: TRUE

Lệnh 7: TRUE

Lệnh 8: TRUE

8 tháng 10 2017

********************************************************

--Lệnh write và write cùng là lệnh xuất dữ liệu ra màn hình nhưng lệnh writeln thì in dữ liệu ra màn hình hình rồi đưa con trỏ xuống dòng còn write thì không đưa con trỏ xuống dòng

--Lệnh readln và read cùng là lệnh đọc giá trị của 1 biến nào đó nhưng lệnh readln đọc rồi đồng thời cũng đưa con trỏ xuống dòng còn read thì không đưa con trỏ xuống dòng

19 tháng 10 2018

*Write ('...'); có chức năng: in một dòng chữ ... ra màn hình sau đó con trỏ không xuống dòng

Writeln('...'); có chức năng: in dòng chữ .... ra màn hình sau đó con trỏ xuống dòng

Read(a); có chức năng: nhập giá trị của biến a sau đó con trỏ không xuống dòng

Readln(a); có chức năng: nhập giá trị của biến a sau đó con trỏ xuống dòng

19 tháng 10 2018

Sự khác nhau giữa lệnh Writeln và Write là ở chỗ: sau khi in xong giá trị của các biểu thức, lệnh Writeln sẽ đưa con trỏ xuống đầu dòng dưới, còn lệnh Write thì không. Ðiều này chỉ ảnh hưởng đến lệnh in tiếp theo mà thôi

Ví dụ, bạn ghi hai dòng lệnh
read(a);
read(b);
Và khi chương trình chạy, bạn nhập hai số 20 10 thì nó sẽ là hai giá trị của biến a,b.
Nhưng khi bạn đổi read thành readln, và nhập như trên, nó sẽ dừng chương trình yêu cầu bạn nhập thêm một số nữa. Vì đối số của readln là biến a (ứng với giá trị 20 đã được đọc), nó sẽ bỏ hết phần còn lại (nghĩa là bỏ giá trị 10 ra khỏi bộ nhớ), do đó nó yêu cầu bạn nhập tiếp. Còn read thì giữ nó trong bộ nhớ, nên đến câu lệnh thứ 2 (read(b)) nó lấy giá trị này gán cho b luôn

17 tháng 3 2023

Đoạn chương trình dùng để tính N! hay tích của P= 1.2.3.4....N

17 tháng 3 2023

chỉ cho em câu này đi

 Câu 6: Cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau

Câu a)

          i := -1;

          j:= 20;

For   k:= 1 to 5 do

          If  k   mod   2  = 0   then    i:= i + 1;

j := j + i;

Writeln(i,‘   ’,j);

=>chương trình bị lỗi

 

Câu b)

n := 127;

m := 0;

While  n < >0  do

Begin

                   m := m * 10 + n  mod  10;

                   n := n  div  10;

end;

writeln(m);

 

 

4 tháng 1 2022

1B

2D

23 tháng 10 2022

sai rồi

 

1 tháng 12 2021

Tham khảo :

- Phân biệt lệnh Write và Writeln:

 

+ Write: Viết câu lệnh trong dấu ngoặc.

 

+ Writeln: Viết câu lệnh trong dấu ngoặc rồi xuống đầu dòng tiếp theo.

 

- Phân biệt lệnh Read và Readln:

 

+ Read: Dừng lại để đọc.

 

+ Read: Dừng lại để đọc rồi xuống dòng.

7 tháng 12 2016

- Sự khác nhau giữa thủ tục chuẩn đưa dữ liệu ra màn hình Write và Writeln là:
+ Với thủ tục write() sau khi đưa kết quả con trỏ ở cuối dòng văn bản
+ Thủ tục writeln() sau khi đưa kết quả con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo
"Ln" trong ReadLn() hoặc WriteLn() là viết tắt của Line, nghĩa là xong lệnh đó thì xuống dòng.

6 tháng 3 2019

Ctrl + F9 : Chạy chương trình.

Alt + F9 : Dịch chương trình.

Write/Writeln : In kết quả ra màn hình nền.

Read/Readln : Dừng để xem kết quả trên màn hình nền.

18 tháng 10 2017

a) ctrl+F9: chạy chương trình

b) alt+F9: Dịch chương trình

c) write/writeln: In giá trị của biến ra màn hình

d) read/readln: Nhập giá trị của biến từ bàn phím