Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
Có \(\frac{n^6+206}{n^2+2}=n^2+2n^2+4+\frac{198}{n ^2}\)
Để \(n^2+2\) là ước số của \(n^6+206\) mà \(n^2+2\in Zv\text{à}n^2+2>0\forall n\)
=> n^2 +2 thuộc tập ước dương của 198
Lập bảng ta được các giá trị n thỏa mãn là : 1,2,3,4,8,14
Kl:...
Câu 1 :
Xét a+b+c=0 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-b\\b+c=-a\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=-1\)
Xét a+b+c \(\ne0\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=2b\\b+c=2a\\a+b=2c\end{matrix}\right.\)
mà a,b,c đôi một khác nhau và khác 0
\(\Rightarrow Lo\text{ại}\)
Vậy A=-1
\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow2+\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=2+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2001}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)
Suy ra x+2004=0
\(\Leftrightarrow x=-2004\)
Lời giải:
Vì \(1< x< 3\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
|x-3|=|3-x|=3-x\\
|x-1|=x-1\end{matrix}\right.\). Khi đó:
\(A=\frac{|x-3|}{x-3}-\frac{|x-1|}{1-x}+|x-1|+|3-x|\)
\(=\frac{3-x}{x-3}-\frac{x-1}{1-x}+x-1+3-x\)
\(=-1-(-1)+2=2\)
Vậy giá trị của $A$ là $2$
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
1.
\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
\(MC:12\)
Quy đồng :
\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)
\(\Leftrightarrow-7x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)
2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
\(MC:20\)
Quy đồng :
\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)
\(\Leftrightarrow15x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
a.\(P=x^2-y^2+x^3+y^3-x^3y^2-x^2y^3\) phần (x+y)(1-y)(1+x)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+y\right)\left(x-y+x^2-xy+y^2-x^2y^2\right)}{\left(x+y\right)\left(1+x\right)\left(1-y\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x-y+x^2-xy+y^2-x^2y^2}{\left(1+x\right)\left(1-y\right)}\)
b/Dễ r
Dễ như này mà k làm đc